K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

P b ( N O 3 )  +  N a 2 S O 4  →  P b S O 4 ↓ + 2 N a N O 3 A

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

tạo thành trong 500 ml = Số mol  P b ( N O 3 )  trong 500 ml.

Lượng  P b S O 4  hay  P b 2 +   có trong 1 lít nước :

3,168. 10 - 3 .2 = 6,336. 10 - 3  (mol).

Số gam chì có trong 1 lít:

6,336.10-3.207 = 1,312 (g/l) hay 1,312 mg/ml.

 

Vậy nước này bị nhiễm độc chì.

19 tháng 10 2017

Khi đốt mẫu gang trong oxi, cacbon cháy tạo thành C O 2 . Dẫn  C O 2 qua nước vôi trong dư, toàn bộ lượng  C O 2 chuyển thành kết tủa C a C O 3 .

C + O 2   → t °   C O 2 (1)

C O 2 + C a ( O H ) 2  →  C a C O 3 ↑ + H 2 O (2)

Theo các phản ứng (1) và (2): n c = n C O 2 = n C a C O 3  = 0,01 (mol)

Khối lượng cacbon: m C = 0,01.12 = 0,12 (g)

Hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang:

%C = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

3 tháng 5 2017

Hỏi đáp Vật lý

9 tháng 8 2020

Giống hệt cô mình giải ( kết quả thôi )

9 tháng 4 2020

mH2=0,01a(g)<=>5.10-3a(mol)

nH2=nFe=0,005a(mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}72n_{FeO}+160n_{Fe_2O_3}=a-56.0,005a\\n_{FeO}+3n_{Fe_2O_3}=\frac{0,2115a}{18}\end{matrix}\right.\)

=>nFeO=0,005a;nFe2O3=0,00225a

=>phần trăm khối lượng mỗi chất

9 tháng 4 2020

Giả sử a=100g

Gọi số mol Fe, FeO và Fe2O3 là a, b, c

->56a+72b+160c=100

mH2=1%.100=1g

->nH2=1/2=0,5mol

Ta có Fe+2HCl->FeCl2+H2

->nFe=nH2=0,5mol=a

mH2O=21,15%.100=21,15g

->nH2O=21,15/18=1,175mol

Ta có FeO+H2->Fe+H2O

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O

->b+3c=1,175

->a=0,5; b=0,5; c=0,225

->%mFe=0,5.56/100=28%

->%mFeO=0,5.72/100=36%

->%mFe2O3=36%

Bài 1: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định lực kéo và quãng đường sợi dây phải đi. Bài 2: Người ta đổ nửa kg đường vào trong bình chia độ đựng 2 lít nước. Sau khi hòa tan hết, mực nước đường trong bình chia độ tăng thêm 50 cm3. Hỏi trọng lượng riêng của nước đường là bao nhiêu? Biết trọng...
Đọc tiếp

Bài 1: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định lực kéo và quãng đường sợi dây phải đi.

Bài 2: Người ta đổ nửa kg đường vào trong bình chia độ đựng 2 lít nước. Sau khi hòa tan hết, mực nước đường trong bình chia độ tăng thêm 50 cm3. Hỏi trọng lượng riêng của nước đường là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

Bài 3: Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?

1
13 tháng 3 2020

1.

– Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.

– Ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng của lực chứ không có tác dụng làm giảm hay tăng lực. Vì vậy quãng đường sợi dây phải đi là:

s = 6. h = 6. 1,5 = 9 (m)

2

Thể tích của hai lít nước là:

VN = 2 lít = 2 dm3 = 0,002 m3

Khối lượng của đường và nước là:

mĐ = 0,5 kg

mN = DN.VN = 1000.0,002 = 2 (kg)

⇒ mNĐ = mĐ + mN = 0,5 + 2 = 2,5 (kg)

Thể tích của hỗn hợp nước đường là:

VNĐ = 0,002 + 0,00005 = 0,00205 (m3)

Trọng lượng riêng của nước đường là:

Bài tập: Tổng kết chương 1: Cơ học (P2) | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án

14 tháng 3 2020

cảm ơn bạn

12 tháng 12 2019

Hỏi đáp Hóa học

Tham khảo

15 tháng 11 2019

\(n_{Cu}=nCuSO4.5H2O=\frac{25.5}{100.250}\text{=0,005 mol}\)

\(m_{Cu}=\text{0,005.64}=0,32\left(mol\right)\)

18 tháng 11 2019

Sai em oi

24 tháng 11 2017

Gọi X là kim loại của oxit kim loại cần tìm

Bảo toàn H => nH2O = nH2= 0,12 mol

Bảo toàn khối lượng => mX = 6,4 + 0,12.2 - 0,12.18 = 4,48 gam

\(2X\left(\dfrac{0,16}{n}\right)+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\left(0,08\right)\)

\(\Rightarrow4,48=\dfrac{0,16}{n}.X\)

Với n = 1; 2; 3 => n = 2 thì X = 56 (Fe)

Gọi công thức của oxit cần tìm: FexOy

\(Fe_xO_y\left(\dfrac{0,12}{y}\right)+yH_2\left(0,12\right)-t^o->xFe+yH_2O\)

Ta có: \(6,4=\dfrac{0,12}{y}.\left(56x+16y\right)\)

Với x = 1 => y = 1,5 (loại)

x = 2 => y = 3 (thõa )

x = 3 => y = 4,5 (loại)

Vậy CT: Fe2O3