K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Đẳng thức xảy ra khi các biểu thức ở hai vế có nghĩa tức là sinx ≠ 0 và cosx ≠ 0. Vậy đẳng thức xảy ra khi x ≠ kπ/2, k ∈ Z

24 tháng 2 2019

Đẳng thức xảy ra khi sinx ≠ 0 và cosx ≠ 0, tức là x ≠ kπ/2, k ∈ Z

21 tháng 10 2017

Đẳng thức xảy ra khi sinx ≠ 0, tức là x ≠ kπ, k ∈ Z

1 tháng 1 2017

Đẳng thức xảy ra khi cosx ≠ 0, tức là khi x ≠ π/2 + kπ, k ∈ Z

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

3 tháng 8 2020

Tất cả.

a: Khi x=-1 thì \(y=2^{-1}=\dfrac{1}{2}\)

Khi x=0 thì \(y=2^0=1\)

Khi x=1 thì \(y=2^1=2\)

Với mỗi giá trị của x thì chỉ có 1 giá trị 2x tương ứng

b: Biểu thức y=2x có nghĩa với mọi x

ĐKXĐ: x>=0 và 1-y>=0

=>x>=0 và y<=1

\(\sqrt{x\left(1-y\right)}=\sqrt{x}\cdot\sqrt{1-y}\) nó sẽ đúng khi cả hai biểu thức \(\sqrt{x};\sqrt{1-y}\) đều cùng xác định trên R

Do đó: Đẳng thức này sẽ đúng với \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\y< =1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 9 2023

thanks nha =))

= ( x2 - 2 .x . 1/2 +1/4 ) 3/4

= (x-1/2)2 + 3/4 >= 3/4 > 0 nên luôn dương V  

học tốt

14 tháng 10 2019

Ta có:

\(x^2-x+1\)

\(=x^2-2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)với \(\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)với\(\forall x\)

hay giá trị của mỗi biểu thức trên luôn dương với mọi giá trị của biến