K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

Văn học thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vì:

- Lúc bấy giờ, xã hội phong kiến từng bước khủng khoảng, khởi nghĩa, chiến tranh liên miên

- Chủ nghĩa nhân đạo lúc này trở thành một trào lưu, với hàng loạt tác phẩm tên tuổi: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm… gắn liền với các tác giả Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương…

- Nội dung thể hiện của chủ nghĩa nhân đạo:

+ Các tác giả hướng tới giá trị cao đẹp của con người

+ Sự cảm thương cho những kiếp người nhỏ bé, đặc biệt là người phụ nữ

+ Khẳng định đề cao nhân phẩm, truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của con người

- Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến kết XIX là:

+ Hướng tới quyền sống của con người

+ Ý thức về cá nhân mạnh mẽ hơn: tài năng, quyền sống, hạnh phúc cá nhân…

Nội dung cơ bản: “Đề cao vẻ đẹp và tài năng của con người (Truyện Kiều), khao khát hạnh phúc lứa đôi ( Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm)

6 tháng 6 2018

Bên cạnh nội dung yêu nước là chủ đề xuyên suốt các sáng tác trung đại giai đoạn trước đó, ở giai đoạn văn học này (từ TK XVIII đến TK XIX) xuất hiện một vài nội dung mới:

+ Chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu): âm hưởng hùng tráng về thời kì bi thương của dân tộc nhưng cũng đầy tự hào.

+ Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ): tư tưởng canh tân, đổi mới đất nước

+ Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh): ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước

+ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) Nỗi lòng hướng về dân chúng,và tình yêu nước thầm kín

+ Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương): tình cảnh mất nước và nỗi lòng thương xót của tác giả

24 tháng 12 2021

-Tố cáo xã hội phong kiến.

-Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước số phận của con người. 

-Đề cao vẻ đẹp con người: từ hình thức, tâm hồn đến phẩm chất; tài năng và khát vọng chân chính

15 tháng 1 2019

Chọn đáp án: C

1 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1:

undefined

Câu 2:

undefined

3 tháng 4 2019

Chọn đáp án: C

25 tháng 10 2018

Chọn đáp án: A

16 tháng 2 2019

“Phong trào Khai sáng – Phong trào bắt đầu thời thế kỷ 18 ở châu Âu, coi việc tuyên truyền, phổ biến các tư tưởng tiến bộ, nâng cao các chuẩn mực đạo đức và tri thức khoa học (chứ không phải tôn giáo, điều giáo điều có sẵn) là những phương tiện quan trọng để biến đổi cuộc sống xã hội, con người, làm cho nhân loại tiến bộ”. Phong trào thúc giục, kêu gọi các nhà tư tưởng – chính trị xây dựng lại quan hệ xã hội trên cơ sở bình đẳng, công lý và các nguyên tắc bắt nguồn từ quyền lợi con người.

Tư tưởng khai sáng là tư tưởng tiến bộ về ý thức hệ thời kỳ đầu của Chủ nghĩa Tư bản và đến nay vẫn tiếp tục lan toả nhằm đánh đổ thần quyền và chủ nghĩa phong kiến mông muội. Nó diễn ra ở Anh thế kỷ XVII, ở Pháp thế kỷ XVIII, đóng vai trò quan trọng suốt cuộc cách mạng Mỹ (1775-1883), ở Nhật thế kỷ XVIII và vẫn tiếp tục ảnh hưởng to lớn đến CNTB ngày nay. Ở Nga phong trào bắt đầu từ đầu thế kỷ XIX.

Phong trào Khai Sáng cũng từng được người Việt tiếp cận qua trào lưu ở Nhật và trở thành phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XIX của Phan Chu Trinh với tên gọi Tân Việt Nam. Phương châm của phong trào này là “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, tức là thay đổi phải dựa trên sự học hỏi kiến thức, kỹ thuật mới của thế giới; với tinh thần tự chủ, ngang nhiên và cao vọng tự cường; để đạt đến dân giàu và nước mạnh.

Đáp án cần chọn là: A

11 tháng 4 2022

Tham Khảo

C1:

Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển: - Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện. - Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

C4:
 

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.

C5:

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân. =>  vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

 

11 tháng 4 2022

1/

-Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

3/

-Mất mùa liên miên. Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn. Nông dân chết đói, người sống sót phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.

=> Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình phong kiến phát triển gay gắt

=> nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

4/

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

5/

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

6/

-Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu : Dựa vào các biểu hiện về sự mục nát của chính quyền Đàng Trong, đời sống cùng cực của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ, mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong, chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" hợp lòng dân... để trả lời cho câu hỏi trên.

bạn tham khảo nha.

14 tháng 6 2019

Nghệ thuật văn học thế kỉ X- hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn:

Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm, khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị, tiếp thu và dân tộc hóa tinh thần tinh hoa văn học nước ngoài.

- Văn học cổ nói nhiều tới chí khí, đạo lí trong phép ứng xử hàng ngày của con người

- Văn học hiện đại đi sâu vào thế giới, sự biến chuyển nội tâm nhân vật

- Văn học cổ:

   + Xem trọng tính quy phạm (nắm vững tính quy phạm như niêm, luật rong thơ Đường, đánh giá đúng mức tính sáng tạo khi phá vỡ quy phạm

   + Chú trọng tới vẻ đẹp trang nhã, đánh giá đúng mực xu hướng bình dị hóa, gần gũi với đại chúng, nhân dân lao động…

   + Chú ý đến tính dân tộc (hình thức, nội dung)