K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

Ngày 5 – 6 – 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Thời điểm đó thực dân Pháp đã đặt xong ách thống trị ở đất nước ta, đang tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn không ngừng nổ ra. Tư tưởng cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta. Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành tuy khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ yêu nước nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ và nhận thấy tương lai bế tắc của những con đường cứu nước dù theo ngọn cờ phong kiến hay dân chủ tư sản thì đều không phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, con đường này chưa có lối thoát. Bối cảnh này đã quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài tìm con đường phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam.

13 tháng 3 2019

Đáp án A

22 tháng 1 2018

Đáp án A

sắp xếp các dữ kiện lịch sử sau theo đúng trình tự thời gian 3 – 1 – 2 – 4 

30 tháng 7 2019

Đáp án A

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp        B....
Đọc tiếp

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp        

B. Trung Quốc  

C. Nhật Bản         

D. Liên Xô

Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

 

D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

3
24 tháng 7 2021

57D

58A

59C

60D

24 tháng 7 2021

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp        

B. Trung Quốc  

C. Nhật Bản         

D. Liên Xô

Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

 

D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới....
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.  (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)

Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?

A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á

B. Nhật Bản và Trung Quốc

C. Anh và Pháp

D. Ấn Độ và Trung Quốc

1
9 tháng 5 2019

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 6 2018

Đáp án C

Ngày 5 – 6 – 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Thời điểm đó thực dân Pháp đã đặt xong ách thống trị ở đất nước ta, đang tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn không ngừng nổ ra. Tư tưởng cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta. Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành tuy khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ yêu nước nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ và nhận thấy tương lai bế tắc của những con đường cứu nước dù theo ngọn cờ phong kiến hay dân chủ tư sản thì đều không phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, con đường này chưa có lối thoát. Bối cảnh này đã quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài tìm con đường phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam

24 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

Ngày 5 – 6 – 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Thời điểm đó thực dân Pháp đã đặt xong ách thống trị ở đất nước ta, đang tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn không ngừng nổ ra. Tư tưởng cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta. Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành tuy khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ yêu nước nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ và nhận thấy tương lai bế tắc của những con đường cứu nước dù theo ngọn cờ phong kiến hay dân chủ tư sản thì đều không phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, con đường này chưa có lối thoát. Bối cảnh này đã quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài tìm con đường phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam.

14 tháng 3 2017

Đáp án C

Ngày 5 – 6 – 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Thời điểm đó thực dân Pháp đã đặt xong ách thống trị ở đất nước ta, đang tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn không ngừng nổ ra. Tư tưởng cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta. Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành tuy khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ yêu nước nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ và nhận thấy tương lai bế tắc của những con đường cứu nước dù theo ngọn cờ phong kiến hay dân chủ tư sản thì đều không phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, con đường này chưa có lối thoát. Bối cảnh này đã quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài tìm con đường phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam.

5 tháng 8 2018

Đáp án: D

Giải thích: Mục…2 (phần III)….Trang…152...SGK Lịch sử 11 cơ bản