K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Đáp án C

(1) Chiếu sáng cho cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn có thể khiến chúng ra hoa trái vụ. à đúng

(2) Làm tổn thương các cơ quan sinh dưỡng có thể kích thích quá trình chuyển pha từ pha sinh dưỡng sang pha sinh sản. à đúng

(3) Bón càng nhiều phân đạm cho cây thì tốc độ ra hoa kết trái càng nhanh. à sai

(4) Bấm bớt ngọn cây có thể dẫn tới làm tăng năng suất cây trồng. à đúng

 

24 tháng 6 2018

Đáp án C

(1) Chiếu sáng cho cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn có thể khiến chúng ra hoa trái vụ. à đúng

(2) Làm tổn thương các cơ quan sinh dưỡng có thể kích thích quá trình chuyển pha từ pha sinh dưỡng sang pha sinh sản. à đúng

(3) Bón càng nhiều phân đạm cho cây thì tốc độ ra hoa kết trái càng nhanh. à sai

(4) Bấm bớt ngọn cây có thể dẫn tới làm tăng năng suất cây trồng. à đúng

Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ (2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn. (3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ (2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn. (3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt năng suất cao (4) Để điều tiết các cây gỗ trong rừng, khi cây còn non ta không nên để mật độ dày mà cần tỉa bớt để cây không cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dưỡng, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về chiều cao. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển thể hiện trong chu trình sống của thực vật là A. Sinh trưởng diễn ra trước , phát triển diễn ra sau. B. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng. C. Sinh trưởng là kết quả của phát triển, phát triển là cơ sở cho sinh trưởng D. Sinh trưởng bao hàm cả phát triển, phát triển gắn liền với sinh trưởng Câu 3: Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì (1) bướm trưởng thành có đầy đủ h enzim và không cần năng lượng nên ít có nhu cầu về thức ăn (2)Sâu bướm có đầy đủ h enzim nhưng lại thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp (3) Nhu cầu năng lượng của sâu lớn hơn so với bướm (4) Bướm không có cơ quan tiêu hóa nên không phá hoại mùa màng Có bao nhiêu nhận xét đúng

1

Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ

(2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn.

(3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt năng suất cao

(4) Để điều tiết các cây gỗ trong rừng, khi cây còn non ta không nên để mật độ dày mà cần tỉa bớt để cây không cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dưỡng, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về chiều cao.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển thể hiện trong chu trình sống của thực vật là

A. Sinh trưởng diễn ra trước , phát triển diễn ra sau.

B. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng.

C. Sinh trưởng là kết quả của phát triển, phát triển là cơ sở cho sinh trưởng

D. Sinh trưởng bao hàm cả phát triển, phát triển gắn liền với sinh trưởng

Câu 3: Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì

(1) bướm trưởng thành có đầy đủ h enzim và không cần năng lượng nên ít có nhu cầu về thức ăn

(2)Sâu bướm có đầy đủ h enzim nhưng lại thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp

(3) Nhu cầu năng lượng của sâu lớn hơn so với bướm

(4) Bướm không có cơ quan tiêu hóa nên không phá hoại mùa màng

Có bao nhiêu nhận xét đúng

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

18 tháng 3 2022

tham khảo

undefined

Nuôi cấy mô sẹo ở thực vật là một trong các hình thức ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật vào thực tế. Về kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo, cho các phát biểu sau đây: (1). Từ một cây giống ban đầu có thể tạo ra rất nhiều cây con đa dạng di truyền trong một thời gian ngắn nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào. (2). Các cây con tạo ra có mức phản ứng tương đương nhau trước các điều...
Đọc tiếp

Nuôi cấy mô sẹo ở thực vật là một trong các hình thức ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật vào thực tế. Về kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo, cho các phát biểu sau đây:

(1). Từ một cây giống ban đầu có thể tạo ra rất nhiều cây con đa dạng di truyền trong một thời gian ngắn nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào.

(2). Các cây con tạo ra có mức phản ứng tương đương nhau trước các điều kiện môi trường khác nhau.

(3). Mọi tế bào trong cơ thể thực vật đều có thể dùng làm nguyên liệu cho kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo.

(4). Kỹ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn các giống cây trồng quý hiếm hoặc các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

 

Về kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào, cho các phát biểu sau đây:

Số phát biểu chính xác là:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
12 tháng 7 2019

Đáp án C

(1) Từ một cây giống ban đầu có thể tạo ra rất nhiều cây con đa dạng di truyền trong một thời gian ngắn nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào à sai

(2) Các cây con tạo ra có mức phản ứng tương đương nhau trước các điều kiện môi trường khác nhau à đúng

(3) Mọi tế bào trong cơ thể thực vật đều có thể dùng làm nguyên liệu cho kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo à sai, ta sử dụng các tế bào chưa biệt hóa.

(4) Kỹ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn các giống cây trồng quý hiếm hoặc các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng à đúng

28 tháng 10 2016

Em thử trồng 2 cây đậu trong chậu (đánh dấu chậu là 1/2 hay A/B gì đó), khi cây đã lên mầm:

- Giữ Chậu A ở vị trí cũ, cung cấp đầy đủ ánh sáng (có thể để ở vị trí ban đầu e gieo đậu)

- Chậu B cũng để ở vị trí đó nhưng:

+ Để chậu B nằm ngang lại

+ Hoặc Lấy một cái thùng đục 1 lỗ nhỏ bên hông (Hoặc là cái chai/ chậu gì đó miễn sao có thể bao trùm hết cây từ đầu đến cuối chỉ có lỗ mình đục là ánh sáng vào dk là ok) r trùm lên cây.

Giữ nguyên vị trí, cung cấp đầy đủ nước tưới cho cây 1 tuần sau lấy thùng ra, e sẽ thu dk kết quả.

4 tháng 11 2016

để chậu a nhiêu ánh sang và chậu b trong bong tối nhá

14 tháng 6 2019

Đáp án B

I. Phản ứng hướng sáng của cây giúp cây tìm nguồn sáng để tăng cường quá trình quang hợp ở thực vật. à đúng

II. Phản ứng của cây đối với kích thích từ một phía của trọng lực gọi là phản ứng sinh trưởng vì sự uốn cong xảy ra tại miền sinh trưởng dãn dài của tế bào thân và rễ. à đúng

III. Sự vận chuyển nước từ một nửa thể gối gốc lá cây trinh nữ vào trong thân khiến lá chét ép vào cuống lá và lá khép lại. à đúng.

IV. Sự gia tăng hàm lượng nước trong tế bào bảo vệ lỗ khí làm tế bào trương lên và lỗ khí đóng lại. à sai, sự trương nước làm lỗ khí mở ra

10 tháng 11 2016

chịu

10 tháng 11 2016

ko làm dc

 

13 tháng 10 2017

TN 1:đặt hai chậu cây đậu non có các điều kiện sống như nhau, nhưng một cây để trong phòng tối còn một cây để ở nơi có ánh sáng mặt trời,sau một thời gian thấy cây đậu ở nơi có ánh sáng mặt trời phát triển tốt còn cây ở trong phòng phát triển kém.

TN 2: để một cây đậu trong phòng tối bên cạnh một cái cửa sổ sau một thời gian đọt cây đậu vươn về hướng có ánh sáng cạnh cửa sổ.