K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

Lu-i Pax-tơ ⟶ Lu-i Pa-xtơ

Quy-dăng-xơ ⟶ Quy-dang-xơ

5 tháng 11 2018

a) Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ và giỏi

b) Màu sắc của sự vật :

- Những chiếc cầu: trắng phau

- Mái tóc của thầy Rơ-nê: ngả màu xám

c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật:

- Thị trấn: nhỏ

- Vườn nho: nhỏ con

- Những ngôi nhà: nhỏ bé

- Dòng sông: hiền hòa

- Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo

2 tháng 2 2023

Đáp án :

⇒  Niu Đê-li

Chỉnh sửa các từ sai :

=> Ác Boa = Ác-boa.

=> PhNôm Pênh  = Phnôm Pênh.

=> In-đô-nê Xi-a = Indonesia hoặc In-đô-nê-xi-a .

   

 

Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào ?a)Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng đi lại vẫn nhanh nhẹn ... Thầy hỏi:- Con tên là gì ?Ông Giô-dép liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.- Con...
Đọc tiếp

Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào ?

a)Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng đi lại vẫn nhanh nhẹn ... Thầy hỏi:

- Con tên là gì ?

Ông Giô-dép liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.

- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.

- Con đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ?

- Thưa thầy, con muốn đi học ạ.

b) Một lần, l-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi:

- Thằng nhóc tên gì?

- l-u-ra.

- Mày là đội viên hà ?

- Phải.

- Sao mày không đeo khăn quàng ?

- Vì không thể quàng khăn trước mặt bọn phát xít.

Đoạn a:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : .......................

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Thầy Rơ-nê ........................

     + Lu-i Pa-xtơ ........................

Đoạn b:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : ........................

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Tên sĩ quan phát xít ........................

     + Cậu bé ........................

1
5 tháng 3 2017

Đoạn a:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : quan hệ thầy trò

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Thầy Rơ-nê ân cần, trìu mến và nhẹ nhàng ...

Chứng tỏ thầy rất thương yêu học trò.

     + Lu-i Pa-xtơ lễ phép, ngoan ngoãn, chứng tỏ là một đứa con ngoan.

Đoạn b:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : tên cướp nước và em bé yêu nước

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Tên sĩ quan phát xít hống hách, xấc xược

     + Cậu bé cứng cỏi, dũng cảm: Câu trả lời trống không của cậu chứng tỏ cậu rất căm ghét tên phát-xít, tên giặc cướp nước.

1. Các đoạn văn trong phần trích sau có liên kết với nhau về nội dung không? Tại sao?Có hai phương pháp đọc thầm quan trọng nhất, đó là phương pháp đọc theo dòng vàphương pháp đọc ý.Với phương pháp thứ nhất, các từ được tiếp nhận như một chuỗi liên tục các dòng. Đólà cách đọc của nhiều người với tốc độ đạt từ 150 – 200 từ/ phút.Với cách đọc thứ hai, người đọc không...
Đọc tiếp

1. Các đoạn văn trong phần trích sau có liên kết với nhau về nội dung không? Tại sao?
Có hai phương pháp đọc thầm quan trọng nhất, đó là phương pháp đọc theo dòng và
phương pháp đọc ý.
Với phương pháp thứ nhất, các từ được tiếp nhận như một chuỗi liên tục các dòng. Đó
là cách đọc của nhiều người với tốc độ đạt từ 150 – 200 từ/ phút.
Với cách đọc thứ hai, người đọc không đọc theo từng dòng mà thu nhận ý. Họ đọc ý
chung chứa trong bài viết qua các từ chủ yếu (từ chủ đề, từ chìa khóa). Đây là phương
pháp tiên tiến nhất vì nó cho phép ta thu nhận thông tin cần thiết chứa trong một đoạn văn,
một trang sách, lọc bỏ những thông tin không cần thiết.
( Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987 – 1990)
2. Tìm các phương tiện liên kết hình thức trong đoạn trích sau:
“ Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Qua vụ thuế ở một làng quê, nhà
văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam
đương thời. “ Tắt đèn”đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn
thống trị và người nông dân lao động trong xã hội ấy. Trong tác phẩm, nhà văn đã phơi
trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn phong kiến thống trị ở nông thôn, từ bọn địa chủ keo
kiệt độc ác, bọn hào lí tham lam hống hách, bọn quan lại dâm ô bỉ ổi đến bọn tay sai hung
hãn, đểu cáng. ( Ngữ văn 8, tập 1)
3. Hãy sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông
Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học.
(2) Học trò theo ông rất đông.
(3) Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng
bọn nịnh thần.
(4) Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.
(5) Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe.

1
20 tháng 4 2020

1.-Các đoạn văn trong phần trích sau có liên kết với nhau về nội dung

  -Vì ở tại phần mở đầu của mỗi đoạn đều có TN :Với phương pháp thứ nhất;Với cách đọc thứ hai. 2 TN này giúp liên kết các đoạn trong bài văn ;làm cho bài văn 2 thêm mạch lạc hơn .

2

“ Tắt đèn”tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Qua vụ thuế ở một làng quê, nhà
văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam
đương thời. “ Tắt đèn”đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn
thống trị
và người nông dân lao động trong xã hội ấy. Trong tác phẩm, nhà văn đã phơi
trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn phong kiến thống trịnông thôn, từ bọn địa chủ keo
kiệt độc ác, bọn hào lí tham lam hống hách, bọn quan lại dâm ô bỉ ổi đến bọn tay sai hung
hãn, đểu cáng.

phương tiện liên kết hình thức: +lặp từ ngữ ( những từ đã gạch chân)

                                                  +cách lặp cú pháp (đề ngữ|chủ ngữ - vị ngữ) 

3. Hãy sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn hoàn chỉnh.

(mình viết luôn thành đoạn cho bạn nhé !)
Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.

Ngôn ngữ nào được sử dụng trong đoạn văn sau?Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra vào hống hách ở trong cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chúa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng dong ra, dong vào, đánh tổ tôm mà bàn...
Đọc tiếp

Ngôn ngữ nào được sử dụng trong đoạn văn sau?

Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra vào hống hách ở trong cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chúa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng dong ra, dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ dám liếc trộm vào, rồi cắm đầu xuống mà lủi đi.

A. Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật.

B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật và ngôn ngữ trần thuật của tác giả.

C. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật và ngôn ngữ trần thuật của tác giả.

D. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật và ngôn ngữ trần thuật của tác giả.

1
29 tháng 3 2017

Chọn đáp án: D.

5 tháng 2 2017

Đáp án A

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.

- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?

- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kì quặc và tan ác, liệu ta có thể lường hết được việc mộ lính “tình nguyện” đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không? Còn ở đoạn trích (b) nếu thiếu những dòng miêu tả sinh động về những ngtoười lính Việt Nam bị xích tay, hay bị nhốt trong trường học, “có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn” thì ta có hình dung rõ sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao về “lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại” được không?

- Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?

1
19 tháng 2 2019

Đoạn trích ( a) và (b ) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nhưng đều là văn bản nghị luận. Nhờ các yếu tố này mà luận cứ của văn bản nghị luận chân thực, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ.

    + Các yếu tố tự sự ở đoạn (a ) để kể về kiểu bắt lính kỳ quặc, tàn ác và nhẫn tâm của bọn thực dân

    + Các yếu tố miêu tả ở đoạn ( b) để trình bày sự lừa gạt trắng trợn, những lời lẽ rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" của phủ toàn quyền.

  - Nhận xét:

    + Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

Thơ ấu bi thương và trưởng thành đầy sẹo của sát nhân máu lạnh nhất mọi thời đại Carl Panzram Khi tuổi thơ đã quá bất hạnh thì mọi thứ đều trở nên cực đoan. "21 mạng người đã nằm xuống dưới tay tao, hàng nghìn ngôi nhà đã bị đôi tay này cướp bóc và phóng hỏa. Một điều cũng không kém quan trọng là tao đã hãm hiếp hơn 1,000 thằng đàn ông. Tất cả những thứ này, nhưng trong lòng...
Đọc tiếp

Thơ ấu bi thương và trưởng thành đầy sẹo của sát nhân máu lạnh nhất mọi thời đại Carl Panzram

Khi tuổi thơ đã quá bất hạnh thì mọi thứ đều trở nên cực đoan.

"21 mạng người đã nằm xuống dưới tay tao, hàng nghìn ngôi nhà đã bị đôi tay này cướp bóc và phóng hỏa. Một điều cũng không kém quan trọng là tao đã hãm hiếp hơn 1,000 thằng đàn ông. Tất cả những thứ này, nhưng trong lòng tao không một chút hối hận. Lương tâm tao vứt lâu rồi nên mấy thứ này không làm tao lo lắng được. Chúa và ác quỷ, không có thứ gì tồn tại cả, tao cũng chẳng tin vào lòng tốt của con người. Tao ghét mọi người, kể cả bản thân."

Carl Panzram được sinh ra vào năm 1891 ở Minnesota trong một gia đình gốc Phổ. Ngay từ nhỏ, tuổi thơ của hắn đã không có gì đáng để nhớ về: Bố thì bỏ đi từ bé, còn bản thân thì đã sớm biết mùi những thứ tệ hại nhất của con người. Khi chỉ mới là cậu bé 12 tuổi, Panzram đã thực hiện vụ cướp đầu tiên: Bánh ngọt, táo và một khẩu súng. Vụ trộm đó đã gửi cậu thẳng vào trường cải tạo Minnesota. Tại đây, Panzram có những trải nghiệm “va chạm” đầu tiên với cuộc đời khi liên tục bị đánh đập, cưỡng hiếp tập thể bởi đội ngũ cán bộ của nhà trường. Sau khi thoát khỏi hầm địa ngục này, Panzram sớm bỏ chạy khỏi nhà mình.

Giờ là một thanh niên đường phố, Panzram đi mọi tuyến tàu điện để tìm chỗ trú ngày qua ngày, nhưng cậu lại liên tục bị những người vô gia cư trên các chuyến tàu hãm hiếp. Tất cả những trải nghiệm này đã làm cho Panzram trở thành một người hoàn toàn khác: Kẻ bị hãm hiếp nay bắt đầu muốn đi hãm hiếp người khác.

Panzram tiếp tục cuộc sống tàu điện, nhưng giờ đã bắt đầu dính vào những hành vi bạo lực như phóng hỏa những tòa nhà cũ và ăn cắp nhiều hơn. Vào năm 1908, ông ta bị kết án rồi gửi đến doanh trại kỷ luật Leavenworth. Sau khi được thả ra, ông lại tiếp tục quay trở về với lối mòn đường cũ: Ăn trộm rồi phóng hỏa. Mỗi lần bị bắt, ông luôn thừa nhận chứ chưa bao giờ trốn chạy khỏi những việc làm của mình.

Vào năm 1915, Carl Panzram bị kết án 7 năm tù giam tại nhà tù bang Oregon vì tội ăn cướp. Cuộc sống ở tù cũng không hề dễ dàng gì đối với ông. Những người làm việc ở nhà tù ngay lập tức không ưa Panzram vì thái độ của ông. Hậu quả của việc đó là Panzram liên tục bị đánh đập, tra tấn và biệt giam. Những lúc ở trong buồng một mình, ông không được ăn uống gì nhiều ngoài vài con gián.

Trong năm đầu tiên ở tù, Panzram đã giúp tù nhân Otto Hooker vượt ngục. Trên đường chạy trốn, Hooker giết một viên cai ngục và khai tên Panzram là đồng bọn. Nhưng Panzram cũng đã lên kế hoạch bỏ trốn cho riêng mình. Ông thoát được nhà tù Oregon nhưng không may bị bắt lại. 1 năm sau đó, Panzram lại một lần nữa tìm cách trốn thoát và lần này ông đã thành công.

Vào năm 1920, Panzram mua một con thuyền và đặt tên nó là Akiska. Trong khoảng thời gian này, ông bắt đầu dụ những người lính say rượu ở một bar gần đó về chiếc thuyền rồi hiếp dâm họ sau đó giết và bỏ xác họ ở một cửa sông gần Đại Tây Dương. Chiếc Akiska cũng hư hại dần theo thời gian rồi cuối cùng bị chìm. Panzram sau đó hướng đến châu Phi. Ông hạ cánh ở Angola, hãm hiếp và giết một thanh niên. Về vụ việc này, ông viết rằng:

"Não thằng bé đang chảy từ từ ra khỏi tai nó khi tao bỏ đi. Nó không thể nào chết được hơn như vậy nữa đâu."

Nhưng Panzram vẫn chưa dừng lại ở đó, hắn muốn nhiều máu hơn, nhiều cái chết hơn, nhiều sự đau buồn hơn. Vài ngày sau sự việc với cậu bé châu Phi, ông giết 6 hướng dẫn viên địa phương khi họ đang chuẩn bị dẫn ông đi xem cá sấu. Ông ném xác của họ cho lũ cá sấu ăn trong thích thú.

Ở lại cũng đã lâu, Panzram bắt đầu chán châu Phi và đang tìm một địa điểm mới để tiếp tục hoành hành. Lần này, con tim gọi ông đến Lisbon. Tuy nhiên, cảnh sát ở Bồ Đào Nha đã biết về những vụ án ở châu Phi và đang tích cực tìm ông. Cảm thấy gò bó, Carl Panzram quay trở về với đất Mỹ thân yêu.

Tự nhiên như ở nhà, Panzram tiếp tục con đường hãm hiếp và giết hại thanh niên. Toàn bộ cuộc đời đã rèn luyện Panzram trở thành một con người cực kỳ khỏe mạnh, từ trai trẻ đến những lực sĩ khỏe mạnh, ông không hề ngán một ai cả. Nhưng như chúng ta đã biết, có thể Panzram giỏi việc giết người, nhưng trộm cắp hoàn toàn không phải sở trường của ông.

Vào năm 1928, Carl Panzram bị bắt vị tội ăn cướp và được gửi đến nhà tù liên bang Leavenworth. Lần này, án tù lên đến 25 năm vì ông đã thừa nhận giết 2 thanh niên.

Nhà tù không phải là nơi yêu thích của Carl Panzram, đặc biệt là cái tên Leavenworth. Ông đã cố gắng bỏ trốn nhưng không thành công. Có lần, những cai ngục đánh Panzram đến bất tỉnh. Với tất cả những nỗi hận thù này trong người, ông giết nhân viên giặt đồ ở đó bằng một thanh sắt. Và điều này đã khiến Panzram nhận án tử hình.

Đối với những tên tội phạm khác, án tử hình có nghĩa là họ sẽ không bao giờ có thể tiếp tục hành trình gây án của mình. Nhưng đối với Panzram, đây lại là một ước mơ thành hiện thực. Khi những nhà hoạt động nhân quyền cố gắng giành quyền sống cho ông, ông chửi mắng họ và nói rằng ước gì ông có thể giết cả lũ.

Trong khi đợi lên giàn, Panzram bằng cách nào đã có được một người bạn, cai ngục Henry Lesser. Lesser cảm thấy tiếc cho Panzram nên đã cho ông 1 USD để mua thuốc lá, và cả hai đã trở thành bạn bè.

Lesser thường đưa giấy bút cho Panzram và bảo ông hãy kể lại câu chuyện đời mình, và Panzram đã làm vậy, viết ra toàn bộ câu chuyện đời mình bằng mực đen giấy trắng, không chừa ra một chi tiết nào. Lesser đã xuất bản toàn bộ mọi thứ dưới dạng một cuốn sách tên Panzram: A Journal of Murder. Những chi tiết trong cuốn sách thật sự rất khó để đọc.

Lời cuối cùng Panzram buông ra trước khi lãnh án?

"Nhanh lên hộ. Tao đã có thể giết cả tá người trong lúc chờ lũ lề mề chúng mày rồi."

Nguồn bài: tổng hợp

~ mn đọc vui vẻ ~ ^.^

0

- Theo em điều này là sai.

- Chim cú kêu vào ban đêm chỉ đơn giản là do tập tính vốn có của chúng là đi kiếm ăn đêm và để phát hiện con mồi chạy trốn để săn bắt.

9 tháng 3 2022

Sai vik đó lak mê tín dị đoan, tiếng kêu của cú ko có bất kì mối liên quan nào vs điềm xấu cả. Chim cú thường kêu vào ban đêm đơn giản lak vì chúng thường săn mồi vào ban đêm