K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Hai quả cầu A và B sẽ cho hai ảnh A’ và B’. Ta nhìn thấy các ảnh này do tia sáng từ vật đến gương phản xạ lại mắt ta. Tia phản xạ của tia tới từ vật A đến mắt ta thì ta nhìn thấy ảnh A’ của A. Tia phản xạ của tia tới từ vật B đến mắt ta thì ta nhìn thấy ảnh B’ của B. Vậy nếu tia phản xạ của A và B trùng nhau đi vào mắt ta thì ta sẽ thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.

Hình vẽ:

25 tháng 3 2018

- Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau. Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau. Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phản xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.

1 tháng 10 2017

Hai quả cầu nhỏ A và B được đặt trước một gương phẳng như ở hình. Đặt mắt ở vị trí nào thì nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia? Vẽ hình.

Hướng dẫn:

- Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau.

Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau.

Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I (hình 5.1G).

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phải xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ả ni của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.



1 tháng 10 2017

- Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau.

Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau.

Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I (hình 5.1G).

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phải xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ả ni của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.



Xem thêm tại: http://sachbaitap.com/bai-57-trang-16-sbt-vat-li-7-c15a66.html#ixzz4uGYql4OL

19 tháng 12 2018

theo mink la c

19 tháng 12 2018

B

Chúc bạn hok tốt

26 tháng 10 2021

cách nhau 4 m. ko hứng được ảnh của quả địa cầu trên màn bạn nhé!

cám ơn bạn

 

27 tháng 6 2018

a)     Có 2 cách vẽ ảnh của S.

Cách 1: Vẽ hai tia phản xạ IJ và KJ’, hai tia này có đường kéo dài cắt nhau ở đâu thì đó là ảnh S’ của S.

Cách 2: Lấy S’ đối xứng với S qua gương phẳng.

 

b)     Vẽ tia phản xạ của SI và SK bằng cách vẽ pháp tuyến tại I và K sau đó vẽ tia phản xạ theo định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

c) Xác định vùng nhìn thấy của mắt bằng cách vẽ hai tia tới đến mép gương và vẽ tia phản xạ của các tia này. Vùng giới hạn bởi hai tia này là vùng mắt nhìn thấy ảnh S’ của S.

d)     Ta nhìn thấy ảnh của S vì có các tia phản xạ đi vào mắt ta, các tia phản xạ này có đường kéo dài cắt nhau, nên ảnh tạo ra là ảnh ảo. Vì vậy ta không hứng được ảnh này.

Câu 1 Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Câu 2 nhật thực toàn phần hay 1 phần quan sát được ở chỗ như thế nào ? nguyệt thực xảy ra khi nào? Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch ? Câu 3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 4 Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm, gương cầu lõm có tác dụng gì? 10) một vật sáng AB...
Đọc tiếp
Câu 1 Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Câu 2 nhật thực toàn phần hay 1 phần quan sát được ở chỗ như thế nào ? nguyệt thực xảy ra khi nào? Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch ? Câu 3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 4 Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm, gương cầu lõm có tác dụng gì? 10) một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. góc tạo bởi vật và mặt gương bằng 60° . Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương ? 11) cho tia sáng Sl hợp với mặt gương một góc 45° a) vẽ hình , tính số đó của góc phản xạ b) giữ nguyên phương tia tới , tìm vị trí đặt gương để tia phản xạ nằm trên phương thẳng đứng 12) cho 1 vật sáng AB đặt trước 1 gương phẳng như hình vẽ a . Hãy vẽ một tia phản xạ ứng với tia Al b. Vẽ ảnh ảo A' B' của vật AB tạo bởi gương phẳng c. Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát được toàn bộ ảnh A' B' ?
0
21 tháng 12 2016

Theo mk nghĩ chọn D

21 tháng 12 2016

đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

 

21 tháng 12 2016

D

 

8 tháng 2 2017

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

28 tháng 7 2018

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

a) Xác định ảnh S’:

 

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

b) Vẽ tia phản xạ.

Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:

    + Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.

    + Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.

c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.

d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.

Kết luận:

Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.