K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

1. Trộn 800ml dung dịch H2SO4 nồng độ M với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1.5 M, thu được dung dịch mới có nồng độ 0,5M. Tính nồng độ M 2. Hòa tan 20,4g kim lọai hóa trị 3 cần vừa đủ a gam dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 53,4g muối a,Xác định công thức hóa học của oxit b,Tính a? c,tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng 3. Đốt cháy 9.76 g hỗn hợp X gồm cu và Fe trong...
Đọc tiếp

1. Trộn 800ml dung dịch H2SO4 nồng độ M với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1.5 M, thu được dung dịch mới có nồng độ 0,5M. Tính nồng độ M

2. Hòa tan 20,4g kim lọai hóa trị 3 cần vừa đủ a gam dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 53,4g muối
a,Xác định công thức hóa học của oxit
b,Tính a?
c,tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng

3. Đốt cháy 9.76 g hỗn hợp X gồm cu và Fe trong O2 dư thu được 12.64 hỗn hợp chất rắn Y. Htht Y trong dung dịch HCl dư =>dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Tính m B

4. Làm lạnh m gam một dung dịch bão hòa KNO3 từ 40 độ C xuống 10 độ C thì thấy có 118,2 gam KNO3 khan tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của KNO3 ở 10 độ C và 40 độ C lần lượt là 21,9 gam và 61,3 gam. Tính m

5. Làm lạnh 805 gam dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60 độ C xuống còn 10 độ C thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của MgCl2 trong nước ở 10 độ C và 60 độ C lần lượt là 52,9 gam và 61 gam

6. Cho 1,2 gam Mg tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 dư. Tính khối lượng Ag sinh ra.
7. Cho dd chứa 4,25 gam AgNO3 tác dụng hoàn toàn với NaCl dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
8. Cho m gam kim loại Ca tác dụng với H2O dư sinh ra 0,03gam khí H2. tính m?
9. Cho m gam Na2O tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 dư, sau pứ cô cạn dd thu được2,84 gam muối khan, tính m.
10. Cho 2,74 gam Ba hòa tan hoàn toàn vào H2O tạo thành dd X.
a. Tính khối lượng H2 tạo thành.
b. Cho dd X pứ với dd H2SO4 dư. Tính số gam kết tủa tạo thành.

1
10 tháng 6 2018

@Hắc Cường

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4 Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi...
Đọc tiếp

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4

Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G.

Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 4. (3.0 điểm):

  1. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3; SiO2; Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.
  2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl3, CaCO3, AgCl
  3. Câu 5. (3.0 điểm): Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
  4. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  5. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A
  6. Câu 6 :
  7. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta thu được dung dịch A.

  8. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 tham gia phản ứng (đktc).
  9. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (trong đó chứa a% MgCO3 về khối lượng) bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu để kết tủa D lớn nhất? bé nhất?
4
9 tháng 12 2017

Câu 3 :

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

9 tháng 12 2017

Câu 5 :

Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)

17 tháng 8 2018

Đáp án C

3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

6 tháng 3 2018

3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

Đáp an C

8 tháng 9 2019

Tham khảo

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

Câu 1: Cho các chất sau: Na2O, SO3 ,CaO, CO2 . Hãy cho biết: a. Chất nào tác dụng với nước và tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh? b. Chất nào tác dụng với nước và tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ? Hãy viết phương trình minh họa. Câu 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 dung dịch khác nhau: dung dịch axit sunfuric H 2 SO 4 , dung dịch Canxi hiđroxit Ca(OH) 2 và dung dịch natri clorua NaCl bị mất nhãn....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất sau: Na2O, SO3 ,CaO, CO2 . Hãy cho biết:

a. Chất nào tác dụng với nước và tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh?
b. Chất nào tác dụng với nước và tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ?
Hãy viết phương trình minh họa.

Câu 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 dung dịch khác nhau: dung dịch axit sunfuric H 2 SO 4 ,
dung dịch Canxi hiđroxit Ca(OH) 2 và dung dịch natri clorua NaCl bị mất nhãn. Bằng
phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ dung dịch trên.

Câu 3: Nêu vai trò của nước trong đời sống; nguyên nhân ô nhiễm nguốn nước; biện
pháp tiết kiệm nước và cách khắc phục những nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước.

II. BÀI TOÁN:
Bài 1:
Cho 4,6 g kim loại Natri vào nước
1. Thử dung dịch thu được bằng giấy quỳ tím, hãy cho biết quỳ tím có màu gì? Tại sao?
2. Tính thể tích khí hidro (đktc) sinh ra? ( ĐS: V H 2 = 2,24 lít)
3. Tính khối lượng NaOH thu được sau phản ứng? ( ĐS: m NaOH = 8 gam)
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 16 g lưu huỳnh tri (SO 3 ) vào nước.
1. Cho mẫu quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím có màu gì? Tại sao?
2. Tính khối lượng axit tạo thành? ( ĐS: m H 2 SO 4 = 19,6 gam)
3. Tính thể tích khí sinh ra (đktc) khi cho kim loại kẽm vào dung dịch thu được.
( ĐS: V H 2 = 4,48 lít)

1
1 tháng 5 2020

Câu 1 :

a, Na2O , CaO tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ hóa xanh

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

b, SO3 tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ hóa đỏ

SO3 + H2O → H2SO4

- CO2 tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ hóa hồng

Câu 2 :

Trích mẫu thử

Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào các mẫu thử

- Mẫu thử tạo khí và kết tủa là H2SO4

Ca(HCO3)2 + H2SO4 → CaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O

- Mẫu thử chỉ tạo kết tủa là Ca(OH)2 :

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O

- Mẫu thử không có hiện tượng là NaCl

Câu 3 :

- Vai trò của nước : Cung cấp nguồn sống cho con người , động vật và cây cối ,... ; Là nguyên liệu sản xuất vật dụng,....

- Nguyên nhân gây ô nhiễm : thải ra môi trường các chất độc không quầng lọc ; mưa axit ; do động vật chết dưới nước,...

- Biện pháp tiết kiệm nước : Sử dụng lại nước dùng sinh hoạt nếu còn sạch ; có thể dùng phèn chua để lọc bỏ cạn bẩn ,....

- Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường : Khơi thông cống rãnh , tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường đến mọi người ,...

II :Bài toán

Câu 1:

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Quỳ tím có màu xanh vì phản ứng tạo ra NaOH có môi trường bazo

\(n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

Câu 2:

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Quỳ tím có màu đỏ vì phản ứng tạo ra H2SO4 có môi trường axit

\(n_{SO3}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{H2}=n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

2 tháng 5 2020

thank you :3

Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :) Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học: 1. KClO3 → A + B 2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F 3. A → G + C 4. G + F → E + H2 5. C + E → ? + ? + H2O Câu 2: Trên bao bì một loại...
Đọc tiếp

Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :)

Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học:

1. KClO3 → A + B

2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F

3. A → G + C

4. G + F → E + H2

5. C + E → ? + ? + H2O

Câu 2: Trên bao bì một loại phân bón hóa học có ghi: 16.16.8 .Cách ghi trên co ta biết điều gì? Có thể tính được hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong phân từ cách ghi trên không? Nếu được, em hãy trình bày các tính toán của em.

Câu 3: Có CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và CU(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với HCl dư thất có khí bay lên. Hỏi thành phần B và D. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Câu 5: Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 . Em hãy nêu hiện tưởng xảy ra và viết các phương trình hóa học.

Câu 6: Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Hãy nêu phương pháp chứng minh sự có mặt của 2 khí đó trong hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học.

2
11 tháng 10 2019

undefinedundefined

11 tháng 10 2019

Tham khảo:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Mg(No3)2

(b)Cho NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3

(c) cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Ba(AlO2)2

(d) cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH

(d) cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH

(e) cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH

Sau khi các phản ứng kết thúc số thí nghiệm thu được kết tủa là

A.3

B.2

C.4

D.5