K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho các chất sau: Na2O, SO3 ,CaO, CO2 . Hãy cho biết:

a. Chất nào tác dụng với nước và tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh?
b. Chất nào tác dụng với nước và tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ?
Hãy viết phương trình minh họa.

Câu 2: Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 dung dịch khác nhau: dung dịch axit sunfuric H 2 SO 4 ,
dung dịch Canxi hiđroxit Ca(OH) 2 và dung dịch natri clorua NaCl bị mất nhãn. Bằng
phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ dung dịch trên.

Câu 3: Nêu vai trò của nước trong đời sống; nguyên nhân ô nhiễm nguốn nước; biện
pháp tiết kiệm nước và cách khắc phục những nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước.

II. BÀI TOÁN:
Bài 1:
Cho 4,6 g kim loại Natri vào nước
1. Thử dung dịch thu được bằng giấy quỳ tím, hãy cho biết quỳ tím có màu gì? Tại sao?
2. Tính thể tích khí hidro (đktc) sinh ra? ( ĐS: V H 2 = 2,24 lít)
3. Tính khối lượng NaOH thu được sau phản ứng? ( ĐS: m NaOH = 8 gam)
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 16 g lưu huỳnh tri (SO 3 ) vào nước.
1. Cho mẫu quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím có màu gì? Tại sao?
2. Tính khối lượng axit tạo thành? ( ĐS: m H 2 SO 4 = 19,6 gam)
3. Tính thể tích khí sinh ra (đktc) khi cho kim loại kẽm vào dung dịch thu được.
( ĐS: V H 2 = 4,48 lít)

1
1 tháng 5 2020

Câu 1 :

a, Na2O , CaO tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ hóa xanh

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

b, SO3 tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ hóa đỏ

SO3 + H2O → H2SO4

- CO2 tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ hóa hồng

Câu 2 :

Trích mẫu thử

Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào các mẫu thử

- Mẫu thử tạo khí và kết tủa là H2SO4

Ca(HCO3)2 + H2SO4 → CaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O

- Mẫu thử chỉ tạo kết tủa là Ca(OH)2 :

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O

- Mẫu thử không có hiện tượng là NaCl

Câu 3 :

- Vai trò của nước : Cung cấp nguồn sống cho con người , động vật và cây cối ,... ; Là nguyên liệu sản xuất vật dụng,....

- Nguyên nhân gây ô nhiễm : thải ra môi trường các chất độc không quầng lọc ; mưa axit ; do động vật chết dưới nước,...

- Biện pháp tiết kiệm nước : Sử dụng lại nước dùng sinh hoạt nếu còn sạch ; có thể dùng phèn chua để lọc bỏ cạn bẩn ,....

- Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường : Khơi thông cống rãnh , tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường đến mọi người ,...

II :Bài toán

Câu 1:

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Quỳ tím có màu xanh vì phản ứng tạo ra NaOH có môi trường bazo

\(n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

Câu 2:

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Quỳ tím có màu đỏ vì phản ứng tạo ra H2SO4 có môi trường axit

\(n_{SO3}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{H2}=n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

2 tháng 5 2020

thank you :3

19 tháng 7 2023

a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{200}{18}=\dfrac{100}{9}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{9}}{2}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 2,3 + 100 - 0,05.2 = 102,2 (g)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{102,2}.100\%\approx3,91\%\)

c, - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.

19 tháng 7 2023

\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\ a,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ b,m_{ddNaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=2,3+200-0,05.2=202,2\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{40.0,1}{202,2}.100\approx1,978\%\\ c,NaOH-Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)

24 tháng 5 2022

5
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh STT 
nhúng QT vào 3 mẫu  
QT hóa xanh => NaOH  
QT hóa đỏ => HCl 
QT không đổi màu => NaCl 
6
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\\ pthh:R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\) 
           2,05                           1,025 
\(M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà R hóa trị I => R là Li 

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2        0,4                        0,2 
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,167\%\)
 

24 tháng 5 2022

Câu 5:

_Trích mẫu thử, đánh STT_

Sử dụng QT:

- Hoá xanh: NaOH

- Hoá đỏ: HCl

- Không đổi màu: NaCl

_Dán nhãn_

Bài 6:

\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\)

PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)

        2,05<--------------------1,025

\(\rightarrow M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(g\text{/}mol\right)\)

=> R là \(Liti\left(Li\right)\)

Bài 7:

\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

           0,2--->0,4------->0,2----->0,2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\c,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\d,C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,17\%\end{matrix}\right.\)

Câu 1: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ CaO, P2O5, Al2O3 mất nhãn bằng phương pháp hóa học:A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím.B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí làA. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6.Câu 3: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của...
Đọc tiếp

Câu 1: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ CaO, P2O5, Al2O3 mất nhãn bằng phương pháp hóa học:

A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím.

B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 2: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí là

A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6.

Câu 3: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của Ca, S, N, Mn lần lượt là

A. I, III, III, II. B. II, III, III, IV.

C. II, VI, III, IV. D. I, VI, III, IV.

Câu 4: Cho oxit sắt từ (Fe3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A?

A. FeCl2, FeCl3 C. FeCl3, HCl

B. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, HCl

Câu 5: Hoà tan hết 19,5g Kali vào 261g H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là: (cho rằng nước bay hơi không đáng kể).

A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%

Câu 6: Một hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:

A. 45g. B. 40g. C. 30g. D. 35g.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và 1,6(g) H2O. Vậy m có giá trị là

A. 2,6g. B. 2,5g. C. 1,7g. D. 1,6g.

Câu 8: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là:

A. N2O3 B. N2O C. N2O5 D. NO2

Câu 9: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:

A. 20,7 gam B. 42,8 gam C. 14,3 gam D. 31,6 gam

Câu 10: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc photphat (PO4) hoá trị II B. Gốc nitrat (NO3) hoá trị III

C. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị I D. Gốc sunfat (SO4) hoá trị I

Câu 11. Hòa tan 25 gam chất X vào 100gam nước được dung dịch có khối lượng riêng là 1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch thu được là:

A. 20% và 109,36ml B. 10% và 109,4ml

C. 20% và 120,62ml D. 18% và 109,36ml

Câu 12: Một hợp chất X có dạng Na2CO3.aH2O trong đó oxi chiếm 72,72% theo khối lượng. Công thức của X là:

A. Na2CO3.5H2O B. Na2CO3.7H2O

C. Na2CO3.10H2O D. Na2CO3.12H2O

Câu 13: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2 (cacbon dioxit) B. CO (cacbon oxit)

C. SO2 (lưu huỳnh dioxit) D. SnO2 (thiếc dioxit)

Câu 14: Thả viên Na vào cốc nước pha vài giọt phenolphtalein. Khi viên Na tan hết, màu của dung dịch sau phản ứng

A. Vẫn giữ nguyên B. Chuyển sang màu xanh

C. Bị mất màu D. Chuyển sang màu hồng

Câu 15: Hoà tan 24,4g BaCl2.xH2O vào 175,6g nước thì thu được dung dịch 10,4%. Giá trị của x là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg trong m gam dung dịch H2SO4 24,5%. Tính giá trị m biết dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng lấy dư 20%

A. 60 g B. 75 g C. 14,7 g D. 72 g

Câu 17: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4g cacbon trong 4,8g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?

A. 8,8 gam B. 6,6 gam C. 6,3 gam D. 6,4 gam

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,24 lít khí oxi (đktc) thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m là

A. 0,8 gam B. 1 gam C. 1,5 gam D. 1,75 gam

Câu 19: Nhiệt phân 36,75g kali clorat một thời gian thu được hỗn hợp m gam chất rắn A và 6,72 lit khí (ở đktc). Giá trị của m là.

A. 24,5 B. 31,25 C. 27,15 D. 9,6
giúp mik nhanh nhá cảm ơn ạ

 

0
25 tháng 5 2021

1)

n Na = 16,1/23 = 0,7(mol)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
n H2 = 1/2 n Na = 0,35(mol)
V H2 = 0,35.22,4 = 7,84(lít)

20)

Cho quỳ tím vào mẫu thử : 

- hóa đỏ là HCl

- hóa xanh là NaOH

- không hiện tượng là K2SO4

25 tháng 5 2021

1) 2Na + 2H2O →2NaOH +H2

nNa= 16,1:23=0,7 mol 

=> nH2 =nNa: 2=0,7:2=0,35 mol

VH2=0,35.22,4=7,84 lít

2) dùng quỳ tím 

Hóa đỏ HCl

Hóa xanh NaOH

ko hiện tượng K2SO4

20 tháng 7 2023

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ a,m=m_{H_2SO_4}=98.0,3=29,4\left(g\right)\\ b,C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{29,4}{0,3.80+150}.100\approx16,897\%\\ c,H_2SO_4:Tính.axit\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.đỏ\)

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùngb) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát rac) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn...
Đọc tiếp

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %

a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùng

b) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát ra

c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.

2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.

3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn bộ sản phẩm tạo ra 250 gam dung dịch H2SO5%. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

4. dẫn 0,56 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với 150 ml dung dịch nước vôi trong. biết xảy ra phản ứng sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

a) tính nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong đã dùng.

b) tính khối lượng kết tủa thu được.

* CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!

 

4
5 tháng 5 2016

bài 1: nZn= 0,5 mol

Zn         +       2HCl      →       ZnCl2      +      H2

0,5 mol         1 mol                 0,5 mol         0,5 mol

a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)

b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)

c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)

→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%

5 tháng 5 2016

Bài 2: Cách phân biệt:

Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4   (cặp I)

                     → quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl                                 ( cặp II)

                    → quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2                       ( cặp III)

Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl

Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl

Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH

PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

           Ba(OH)2 H2SO4 BaSO4↓ + 2H2O

18 tháng 4 2022


\(n_{SO_3}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\ pthh:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) 
b) sản phẩm làm QT hóa đỏ vì sp là axit 
\(pthh:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) 
          0,0375              0,0375 
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,0375.98=3,675\left(g\right)\) 
\(C_M=\dfrac{0,0375}{0,25}=0,15M\)

Câu 1:

a) 

- Dùng que đóm đang cháy

+) Ngọn lửa cháy mãnh liệt: Oxi

+) Ngọn lửa chuyển màu xanh nhạt: Hidro

+) Ngọn lửa vụt tắt: CO2

b) 

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: NaCl

+) Hóa đỏ: HCl và H2SO

- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl

c) 

- Hiện tượng: Na p/ứ mãnh liệt với nước, có khí thoát ra

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

- Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

- Hiện tượng: Quỳ tím hóa xanh

PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ

PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

13 tháng 3 2022

câu 4

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.

Fe+2HCl--->FeCl2+H2,

theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol

=>mFe=11,2 g

=>mCu=17,6-11,2=6,4 g

=>nCu=0,1 mol

=>nCuO=nCu=0,1

=>mCuO=8 gam

=>mFexOy=24-8=16 gam.

khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam

=>mO(FexOy)=4,8 gam.

ta có: x:y=\(\dfrac{11,2}{56}\):\(\dfrac{4,8}{16}\)=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.