K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

14 tháng 11 2019

Đáp án B

Đặt nFe₃O₄ = x; nCu = y mX = 232x + 64y = 37,28(g).

~ Chú ý: "hòa tan hết" toàn bộ nguyên tố Fe và Cu sẽ đi hết vào oxit :P

Mặt khác, nung trong KHÔNG KHÍ

oxit là Fe₂O₃ (1,5x mol) và CuO (y mol).

m oxit = 41,6(g) = 160.1,5x + 80y

giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,22 mol  

► nHCl = 1,2 mol; nHNO₃ = 0,1 mol

nH⁺ = 1,3 mol; nNO₃⁻ = 0,1 mol. 

Do Y + AgNO₃ -> sinh ra khí NO

Y có chứa H⁺, Fe²⁺ và không chứa NO₃⁻ 

(vì nếu có NO₃⁻ sẽ phản ứng sinh ra NO rồi :P)

Bỏ qua phần H⁺ "trung hòa" oxi trong oxit: 2H⁺ + O → H₂O thì còn

nH⁺ = 1,3 - 0,4 × 2 = 0,5 mol  

● Xét toàn bộ các quá trình cho - nhận electron: 

– Cho e: 3Fe⁺⁸/₃ → 3Fe⁺³ + e

Cu → Cu²⁺ + 2e

– Nhận e: 4H⁺ + NO₃⁻ + 3e → NO + 2H₂O

Ag⁺ + e → Ag

Do NO₃⁻ cả quá trình dư (vì AgNO₃ dư) nên:

bảo toàn electron cả quá trình:

nFe₃O₄ + 2nCu = ³/₄nH⁺ + nAg 

nAg = 0,165 mol (nH⁺ đây là nH⁺ không tính phần "trung hòa" oxi trong oxit )

BTNT(Cl) nAgCl = nHCl = 1,2 mol

m = 0,165 × 108 + 1,2 × 143,5 = 190,02(g)

25 tháng 8 2018

Đáp án D

7 tháng 12 2017

Đáp án B


16 tháng 12 2018

 

 

24 tháng 1 2017

2 tháng 9 2021

cho mình hỏi tại sao số mol của O lại = a+4b v

24 tháng 4 2019

24 tháng 11 2019