K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Chọn B

12 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (còn sống) phải cùng khối lượng

Độ phóng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút nên   H 0 =   12 . 18   =   216 phân rã/g.phút

Độ phóng xạ ở mảnh xương cổ H = 112 phân rã/g.phút

Áp dụng công thức H = H 0 2 − t T ⇔ 112 = 216.2 − t 5568 ⇒ t = 5275 , 86 năm

28 tháng 4 2019

27 tháng 7 2018

Chọn đáp án B

Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (còn sống) phải cùng khối lượng

Độ phóng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút nên H 0 =   12 . 18   =   216  phân rã/g.phút

Độ phóng xạ ở mảnh xương cổ H = 112 phân rã/g.phút

Áp dụng công thức H = H 0 2 − t T ⇔ 112 = 216.2 − t 5568 ⇒ t = 5275 , 86 năm

1 tháng 4 2017

Đáp án: D.

Độ phóng xạ của 18g thực vật sống  H0 = 18.12 phân rã/phút = 216 phân rã/phút

Ta có 

15 tháng 12 2017

Đáp án: A

Lượng Co đã bị phân rã:

m’ = m0 - m = m0.(1- 1/21/5,33) = 0,122m0 = 12,2%.m0

24 tháng 3 2016

Khối lượng Co bị phân rã là 

\(\Delta m = m - m_0 = m_0 (1-2^{-\frac{t}{T}})\)

=> \(\frac{\Delta m }{m_0} = 1-2^{-\frac{1}{5,33}}= 0,122.\)

=> Sau 1 năm thì khối lượng Co bị phân rã chiếm 12,2 % khối lượng Co ban đầu.

24 tháng 3 2016

12.2 %

18 tháng 2 2017

Đáp án:  A.

Sau 8 ngày, tỉ số giữa hạt nhân ban đầu và hạt nhân còn lại là:

N0/N = 2t/T = 8/2 = 4  T  = t/2 = 4 ngày.

30 tháng 9 2017

Đáp án C

+ Vì số hạt bị phân rã là  

® Số hạt còn lại là:  

® Thay t = 10 vào phương trình trên ta được: T = 5 ngày

17 tháng 2 2019

Đáp án C