K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những hạt thóc giống        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành...
Đọc tiếp

Những hạt thóc giống

        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu:

        - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.

        Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

        - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!

Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

        - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

(Truyện dân gian Khmer)

a. Em hãy cho biết nội dung của văn bản trên? (1.0 điểm)

b. Văn bản mang đặc trưng của thể loại truyện nào mà em đã được học? Theo em, chú bé Chôm thuộc kiểu nhân vật nào? (1.0 điểm)

c. Chôm có phẩm chất gì đáng quý mà người dân không có? (0.5 điểm)

d. Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ được sử dụng trong câu: “Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.” (0.5 điểm)

e. Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân? Hãy diễn đạt trong khoảng 3 đến 5 câu văn. (1 điểm)

0
Câu 1 (4 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Những hạt thóc giống        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy...
Đọc tiếp

Câu 1 (4 điểm):

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Những hạt thóc giống

        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu:

        - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.

        Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

        - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!

Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

        - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

(Truyện dân gian Khmer)

a. Em hãy cho biết nội dung của văn bản trên? (1.0 điểm)

b. Văn bản mang đặc trưng của thể loại truyện nào mà em đã được học? Theo em, chú bé Chôm thuộc kiểu nhân vật nào? (1.0 điểm)

c. Chôm có phẩm chất gì đáng quý mà người dân không có? (0.5 điểm)

d. Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ được sử dụng trong câu: “Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.” (0.5 điểm)

e. Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân? Hãy diễn đạt trong khoảng 3 đến 5 câu văn. (1 điểm)

Câu 2 (6 điểm):                 

Em đã học hoặc đã đọc, đã nghe kể nhiều truyện truyền thuyết hoặc cổ tích hay. Có những truyện để lại trong em nhiều ấn tượng sâu đậm, em hãy viết một bài văn kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em thích bằng lời văn của em.

 

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.”
(Nguồn Internet)

1. Câu nói của chú bé “Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được” gợi cho em suy nghĩ gì?

2. Viết đoạn văn từ 8 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp được nói tới trong văn bản trên. 

0
NG
18 tháng 10 2023

a. Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi.

6 tháng 10 2021

Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng 

6 tháng 10 2021

Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng

Bài toán cổ : Hạt thóc và bàn cờSau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được nhà vua cho phép tự chọn phần thưởng cho mình. Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn xin với vua : với ô thứ nhất tôi xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ ba là 4 hạt , và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần...
Đọc tiếp

Bài toán cổ : Hạt thóc và bàn cờ

Sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được nhà vua cho phép tự chọn phần thưởng cho mình. Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn xin với vua : với ô thứ nhất tôi xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ ba là 4 hạt , và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đồng ý, lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh. Tuy nhiên , khi người giữ kho sau hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà vua thấy không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó

Người ta tính được tổng số thóc này nặng khoảng hơn 461 tỉ tấn.

Với cách thưởng của nhà vua như vậy thì ở ô cuối cùng số hạt thóc sẽ được viết dưới dạng lũy thừa nào ?

3
2 tháng 10 2015

264 - 1

2 tháng 10 2017

2 mũ 64

3. Bài toán cổ : Hạt thóc và bàn cờ Sau khi phát minh ra bàn cờ , nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thương cho mình . Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn xin với Vua : với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc , ô thứ hai là 2 hạt , ô thứ 3 xin 4 hạt , và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước . Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần...
Đọc tiếp

3. Bài toán cổ : Hạt thóc và bàn cờ 

Sau khi phát minh ra bàn cờ , nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thương cho mình . Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn xin với Vua : với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc , ô thứ hai là 2 hạt , ô thứ 3 xin 4 hạt , và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước . Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đông ý , lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh . Tuy nhiên , khi người giữ kho hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà Vua thấy không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó .

Người ta ước tính tổng số thóc này nặng hơn 461 tỉ tấn . 

Với cách thưởng của nhà vua như vậy thì ở ô cuối cùng của hạt thóc sẽ được viết dưới dạng lũy thừa như thế nào ?

1
30 tháng 9 2020

Đáp án là gì ?

Bài toán cổ: Hạt thóc và bàn cờSau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thường cho mình. Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn thưa với Vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ...
Đọc tiếp

Bài toán cổ: Hạt thóc và bàn cờ

Sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thường cho mình. Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn thưa với Vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đồng ý, lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh. Tuy nhiên, khi người giữ kho sau hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà Vua thấy không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó.

Người ta tính được tổng số thóc này nặng khoảng hơn 461 tỉ tấn.

Với cách thưởng của nhà Vua như vậy thì ở ô cuối cùng số hạt thó sẽ được viết dưới dạng lũy thừa như thế nào?

0
sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được vua cho phép tự chọn phần thưởng cho mình. Ông ta vốn là người thông minh bèn tâu với vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt , ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt gấp đôi ô trước. Nhà vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đòng ý, lệnh cho người giữ...
Đọc tiếp

sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được vua cho phép tự chọn phần thưởng cho mình. Ông ta vốn là người thông minh bèn tâu với vua: với ô thứ nhất xin thưởng 1 hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt , ô thứ ba xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt gấp đôi ô trước. Nhà vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đòng ý, lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh. Tuy nhiên, khi người giữ kho sau hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà vua không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó. Người ta tính được số thóc này nặng khoảng hơn 461 tỉ tấn.

với cách thưởng của nhà vua như vậy thì ở ô cuối cùng số hạt thóc sẽ được viết dưới dạng lũy thừa như thế nào?

3
3 tháng 9 2015

trong câu hỏi tương tự có nhá!!!!!

20 tháng 9 2016

461100000000