K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

Chọn D

Cụm từ: Make a decision (đưa ra quyết định)

Decisive: Adj

Decide: Verb

Decisively: Adverb

Decision: Noun

=>Chọn D

Tạm dịch: John không thể quyết định kết hôn với Mary hay sống độc thân cho đến khi anh ta có đủ khả năng để mua nhà và xe hơi.

30 tháng 5 2017

Chọn B

“make a decision to do st” = “decide to do st”: quyết định làm việc gì đó

18 tháng 1 2019

Chọn A

Cấu trúc: too… to…: quá… để làm gì.

13 tháng 7 2018

Đáp án A

- Whether + to V or V: có .... hay không (diễn tả lựa chọn giữa 2 khả năng)

E.g: She seemed undecided whether to go or stay.

Đáp án A (Anh ấy không biết đi hay ở lại cho đến khi lễ hội kết thúc.)

11 tháng 11 2017

Đáp án B

Run out: hết (thời hạn)

Dịch: Bạn có thể ở lại đây cho đến khi visa của bạn hết hạn

11 tháng 2 2017

Đáp án B.

Tạm dịch: Bọn trẻ có thể ở lại đây_______chúng không quá ồn ào.

A. whether: không biết có...không

B. providing (that) = provided (that): với điều kiện là, miễn là

C. unless: trừ khi

D. until: cho đến khi

Ghép các đáp án vào chỗ trống ta có đáp án chính xác là B.

30 tháng 5 2019

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

18 tháng 12 2018

Đáp án B
Chỗ trống cần điền cần một danh từ. Xét 4 đáp án thì chỉ có B và C là danh từ (A và D là tính từ). 
Trong B và C thì ta thấy:
B. continuation: sự tiếp tục. Đây là danh từ đếm được nên có thể đi với mạo từ “a”.
C. continuity: sự liên tục, tính liên tục. Đây là danh không đếm được nên không thể đi với mạo từ “a”.
Dịch: Thời tiết hôm nay là sự tiếp tục của thời tiết hôm qua

16 tháng 8 2018

Đáp án : C

“fee”: học phí, lệ phí

“finance”: tài chính

“fine”: tiền phạt

“pension”: tiền lương hưu, tiền trợ cấp

12 tháng 9 2017

Đáp án B.

Tạm dịch: Tôi không chắc anh trai tôi sẽ kết hôn vì anh ấy ghét cảm giác bị ràng buộc.

Với động từ tie, có 2 cụm động từ cần lưu ý:

- tie down: ràng buộc (đây là nội động từ nên không có tân ngữ theo sau)

to be tied to sth/sb: bó buộc, ràng buộc vào ai, vào điều gì đó. (dạng bị động)

- tie up: Nghĩa đơn thuần là “buộc”.

Ex: Tie (up) your shoelaces, or you’ll trip over.