K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Dụng cụ dùng để đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu của lỗ:A.Thước dây                                      B.Thước góc                     C.Thước cặp                            D.Thước dàiCâu 5: Công dụng của công tơ điện là:A. đo hiệu điện thếB. đo điện trởC. đo điện năng tiêu thụ của mạch điệnD. đo cường độ dòng điệnCâu 6: Cấu tạo của công tơ điện gồm mấy bộ phận chính?A....
Đọc tiếp

Câu 4: Dụng cụ dùng để đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu của lỗ:

A.Thước dây                                      B.Thước góc                    

 C.Thước cặp                            D.Thước dài

Câu 5: Công dụng của công tơ điện là:

A. đo hiệu điện thế

B. đo điện trở

C. đo điện năng tiêu thụ của mạch điện

D. đo cường độ dòng điện

Câu 6: Cấu tạo của công tơ điện gồm mấy bộ phận chính?

A. 4              B. 5           C. 6             D. 7

Câu 7: Trên mặt công tơ có ghi: 900 vòng/ kWh nghĩa là:

A. Đĩa nhôm quay 1 vòng thì được 900 kWh.

B. Công tơ quay 1 vòng thì được 900 kWh

C. Đĩa nhôm quay 900 vòng thì được 1 kWh

D. Công tơ quay 900 vòng thì được 1 kWh.

Câu 8: Dòng điện định mức của công tơ là 10A, có thể sử dụng quá tải đến 40A nhưng vẫn chắc chắn độ chính xác là ý nghĩa của kí hiệu nào trên mặt công tơ:

A. 10 (40)A                                                B. 40(10)A

C. 10*40 A                                                 D. 40*10 A

0
26 tháng 11 2021

Câu 4: Dụng cụ dùng để đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu của lỗ:

A.Thước dây                                      B.Thước góc                    

 C.Thước cặp                            D.Thước dài

10 tháng 10 2021

Thướt cặp

Câu 1. Dụng cụ nào vạch dấu bảng điện?A. Thước đo góc.                              B. Thước lá.C. Tua vít.                                         D. Khoan.Câu 2: Trong 4 đầu dây của công tơ điện, đầu dây được nối với phụ tải làA. Đầu dây thứ nhất và thứ ba                             B. Đầu dây thứ hai và thứ tưC. Đầu dây thứ nhất và thứ tư                    D. Đầu dây thứ hai và thứ baCâu 3: Trong 4 đầu dây...
Đọc tiếp

Câu 1. Dụng cụ nào vạch dấu bảng điện?

A. Thước đo góc.                              B. Thước lá.

C. Tua vít.                                         D. Khoan.

Câu 2: Trong 4 đầu dây của công tơ điện, đầu dây được nối với phụ tải là

A. Đầu dây thứ nhất và thứ ba                             B. Đầu dây thứ hai và thứ tư

C. Đầu dây thứ nhất và thứ tư                    D. Đầu dây thứ hai và thứ ba

Câu 3: Trong 4 đầu dây của công tơ điện, đầu dây được nối với nguồn điện là

A. Đầu dây thứ nhất và thứ ba                             B. Đầu dây thứ hai và thứ tư

C. Đầu dây thứ nhất và thứ tư                    D. Đầu dây thứ hai và thứ ba

Câu 4: Một vôn kế có GHD là 300V và cấp chính xác 1,5. Sai số tuyệt đối lớn nhất là: 

A. 4,8V                    B. 4,7V              C. 4,6V              D. 4,5V

Câu 5: Trên bề mặt công tơ kí hiệu 220V có nghĩa là:

A. cường độ dòng điện.                     B. điện năng tiêu thụ.

C. điện áp định mức của công tơ       D. tần số định mức

Câu 6: Kí hiệu 50Hz trên công tơ điện cho ta biết điều gì?

A. Tần số của dòng điện                                      B. Tần số của dòng điện một chiều

C. Tần số của dòng điện xoay chiều           D. Tần số âm thanh

Câu 7: Một công tơ điện đo điện năng sử dụng của máy điều hòa. Biết hằng số của công tơ 900 vòng/kwh, người ta quan sát thấy đĩa nhôm quay 27000 vòng trong 30 phút. Tính điện năng tiêu thụ máy điều hòa trong 1 giờ.

A. 90kwh                                          B. 60 kwh

C. 30 kwh                                         D. 120 kwh

0
13 tháng 10 2016

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

13 tháng 10 2016

trả lời giùm câu trên đi

13 tháng 10 2016

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

 

 
16 tháng 10 2016

Dùng bình chia độ và bình tràn.

Câu 102 (Mã câu 116017): : Có các loại thước: Thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẹp. Nên dùng loại thước nào để đo đường kính ngoài của chi tiết máy.A.  Thước cuộn                                                            B.  Thước dây.C.  Thước thẳng                                                           D.  thước kẹpCâu 103 (Mã câu 137914):  Có các bước đo khối lượng của vật:(1) Vặn ốc điều chỉnh để...
Đọc tiếp

Câu 102 (Mã câu 116017): : Có các loại thước: Thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẹp. Nên dùng loại thước nào để đo đường kính ngoài của chi tiết máy.

A.  Thước cuộn                                                            B.  Thước dây.

C.  Thước thẳng                                                           D.  thước kẹp

Câu 103 (Mã câu 137914):  Có các bước đo khối lượng của vật:

(1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0

(2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp

(3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân

(4) Đọc và ghi kết quả đo

(5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân

Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất?

A.  (1), (2), (3), (4), (5)                                               B.  (2). (1), (3), (5), (4)

C.  (2). (1), (3), (4), (5)                                               D.  (1), (2), (3), (5), (4)

Câu 104 (Mã câu 116060): : Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:

(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.

(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.

(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.

(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

(5) Thực hiện phép đo thời gian.

Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:

    A. 1), 2), 3), 4), 5).                                                   B.  3), (2), (5), 4), (1).

    C.  (2), 3),5), 1), 4).                                                 D.  (2),(1), 3), (5) (4).

Câu 105 (Mã câu 116849):  Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?

A.  Đặt vật cân bằng trên đĩa cân
 B.  Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định
 C.  Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ
 D.  Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng

1
12 tháng 12 2021

102 d

Câu 102 (Mã câu 116017): : Có các loại thước: Thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẹp. Nên dùng loại thước nào để đo đường kính ngoài của chi tiết máy.A.  Thước cuộn                                                            B.  Thước dây.C.  Thước thẳng                                                           D.  thước kẹpCâu 103 (Mã câu 137914):  Có các bước đo khối lượng của vật:(1) Vặn ốc điều chỉnh để...
Đọc tiếp

Câu 102 (Mã câu 116017): : Có các loại thước: Thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẹp. Nên dùng loại thước nào để đo đường kính ngoài của chi tiết máy.

A.  Thước cuộn                                                            B.  Thước dây.

C.  Thước thẳng                                                           D.  thước kẹp

Câu 103 (Mã câu 137914):  Có các bước đo khối lượng của vật:

(1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0

(2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp

(3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân

(4) Đọc và ghi kết quả đo

(5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân

Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất?

A.  (1), (2), (3), (4), (5)                                               B.  (2). (1), (3), (5), (4)

C.  (2). (1), (3), (4), (5)                                               D.  (1), (2), (3), (5), (4)

Câu 104 (Mã câu 116060): : Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:

(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.

(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.

(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.

(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

(5) Thực hiện phép đo thời gian.

Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:

    A. 1), 2), 3), 4), 5).                                                   B.  3), (2), (5), 4), (1).

    C.  (2), 3),5), 1), 4).                                                 D.  (2),(1), 3), (5) (4).

Câu 105 (Mã câu 116849):  Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?

A.  Đặt vật cân bằng trên đĩa cân
 B.  Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định
 C.  Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ
 D.  Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng

0