K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D hay sao ý

26 tháng 11 2021

Nhục

25 tháng 11 2021

C

 

14 tháng 5 2017

(1) Cân bằng

(2) Dây dọi

(3) Thẳng đứng

(4) Từ trên xuống

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F 1   v à   F 2 , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ? A. Lực F 1 có phương nằm ngang, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trái sang phải ; lực  F 2  có...
Đọc tiếp

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F 1   v à   F 2 , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ? 

A. Lực F 1 có phương nằm ngang, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trái sang phải ; lực  F 2  có chiều từ trên xuống dưới ; lực F1 mạnh bằng lực  F 2

B. Lực  F 1  có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới, lực F2 có chiều từ dưới lên trên ; lực  F 1  mạnh lớn lực  F 2

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực  F 1  mạnh bằng lực  F 2

D. Lực  F 1  có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực  F 1  mạnh bằng lực  F 2

1
5 tháng 4 2018

Chọn D

Vì quyển sách ở trạng thái nằm yên trên bàn (cân bằng) nên lực  F 1  có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trên xuống dưới; lực  F 2  có chiều từ dưới lên trên; lực  F 1  mạnh bằng lực  F 2

17 tháng 8 2019

Đáp án D

3 tháng 1 2021

a) các lực tác dụng lên quả nặng là trọng lực và lực kéo của sợi dây 

Trong lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của dây có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên

b) vì quả nặng đứng yên nên 2 lực này cân bằng

15 tháng 4 2017

(1) - cân bằng; (3) - thẳng đứng;

(2) - dây dọi; (4) - từ trên xuống dưới.



15 tháng 4 2017

a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã (1) cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng chính là phương của (2) dây dọi tức là phương (3) thẳng dứng.

b) Căn cứ vào hai thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 ta có thế kết luận là chiều của trọng lượng hướng (4) từ trên .