K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 32:  Chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao biểu hiện ở (A. tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam.B. nhóm tuổi dưới 15 tuổi ngày càng giảm.C. thu nhập bình quân đầu người tăng.D. trình độ lao động còn thấp.Câu 33: Cơ cấu dân số trẻ ở nước ta không tạo ra khó khăn nào? A. Vấn đề giải quyết việc làm. B. Vấn đề y tế - giáo dục. C. Vấn đề đáp ứng nhu cầu học tập. D. Vấn đề...
Đọc tiếp

Câu 32:  Chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao biểu hiện ở (

A. tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam.

B. nhóm tuổi dưới 15 tuổi ngày càng giảm.

C. thu nhập bình quân đầu người tăng.

D. trình độ lao động còn thấp.

Câu 33: Cơ cấu dân số trẻ ở nước ta không tạo ra khó khăn nào? 

A. Vấn đề giải quyết việc làm. 

B. Vấn đề y tế - giáo dục. 

C. Vấn đề đáp ứng nhu cầu học tập. 

D. Vấn đề thiếu lao động. 

Câu 34: Nguyên nhân chủ yếu tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta ở nông thôn cao hơn thành thị là do

A. nông thôn có nhiều ruộng đất nên cần nhiều lao động. 

B. ở nông thôn khó áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình. 

C. mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp. 

D. quan niệm trời sinh voi sinh cỏ. 

Câu 35: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có: Diện tích là 39734 km2, Dân số là 16,7 triệu người (Năm 2016).. Vậy mật độ dân số của vùng là

A. 379 người/km2.

B. 391 người/km2.

C. 420 người/km2.

D. 421 người/km2.

Câu 36: Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn đổi mới từ năm :

A.1975

B.1983

C.1986

D.1996

Câu 37:  Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

B. Kinh tế cá thể được thừa nhận và ngày càng phát triển.

C. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.

D.Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh

1

CÂU 1:Đáp án cần chọn là: C

CÂU 2:D. Vấn đề thiếu lao động. 

CÂU 3:Đáp án C

CÂU 4:Chọn B

CÂU 5:1976-1986

CÂU 6:

 

Trả lời: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ là hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ và các vùng kinh tế phát triển năng động.

Đáp án: D

_CHÚC BN HOK TỐT_

 

8 tháng 12 2023

Giải thích:

Để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế cho người dân ở vùng núi, có thể đề xuất các giải pháp sau:

 

1. Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng và cải thiện hệ thống giao thông, điện lực, nước sạch và viễn thông để kết nối vùng núi với các khu vực khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch và thu hút đầu tư.

 

2. Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm: Hỗ trợ người dân vùng núi trong việc áp dụng các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa cây trồng và chăn nuôi. Đồng thời, xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp để gia tăng giá trị gia tăng và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.

 

3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho người dân vùng núi. Điều này sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và tham gia vào các ngành kinh tế mới.

 

4. Phát triển du lịch: Tận dụng tiềm năng du lịch của vùng núi bằng cách xây dựng các điểm đến du lịch hấp dẫn, khám phá và bảo tồn các di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt của vùng núi. Điều này sẽ tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.

 

Lời giải:

- Đầu tư vào hạ tầng

- Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển du lịch

14 tháng 3 2017

a) Thành tựu

- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).

- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.

- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.

- Tuổi thọ trung bình tăng.

- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh đã bị đẩy lùi.

b) Hạn chế

Chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội.

10 tháng 7 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sn lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng, giai đoạn 1995 – 2002

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.

- Sản lượng lương thực có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đến là bình quân lương thực theo đầu người tốc độ tăng thấp nhất là dân số (dẫn chứng).

* Giải thích

- Dân số tăng chậm do thực hiện có hiệu quả chính sách dân số và kế họach hoá gia đình.

- Sản lượng lương thực tăng nhanh nhất do đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ (vụ đông); áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

- Bình quân lương thực theo dầu người tăng do sản lượng lương thực có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số.

28 tháng 10 2021

ê có việc quan trọng 

19 tháng 11 2021

B

A

19 tháng 11 2021

Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện chất lượng cuộc sống ở nước ta được nâng cao?

 

A. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng cao.

B. Cơ cấu sử dụng lao động theo hướng tích cực.

C. Thu nhập bình quân đầu người tăng.

D. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn

 

 

 

Việc tập trung lao động có trình độ cao ở các thành phố lớn gây khó khăn

A. việc bố trí, sắp xếp việc làm.

B. phát triển các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao.

C. thiếu lao động có trình độ ở miền núi và trung du.

D. thiếu lao động chân tay cho các ngành cần nhiều lao động.

1.     Dựa vào kiến thức đã học và Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, hãy chứng minh rằng dân số nước ta phân bố không đồng đều.2.     Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? Liên hệ thực tế địa phương em đang sinh sống và học tập?3.     Sự phát triển của công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông...
Đọc tiếp

1.     Dựa vào kiến thức đã học và Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, hãy chứng minh rằng dân số nước ta phân bố không đồng đều.

2.     Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? Liên hệ thực tế địa phương em đang sinh sống và học tập?

3.     Sự phát triển của công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp?

4.     Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, em hãy kể tên các vùng nông nghiệp ở nước ta.  Nêu thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ?

5.     Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố như thế nào? Giải thích nguyên nhân.

6.     Cho ví dụ chứng ming rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ?

0

 Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).

- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.

- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.

- Tuổi thọ trung bình tăng lên: năm 1999 tuổi thọ trung bình của nam là 67,4 và nữ là 74.

- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh đẩy lùi.

27 tháng 12 2021

Những thành tựu đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống người dân:

- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).

- Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.

- Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.

- Tuổi thọ trung bình tăng lên: năm 1999 tuổi thọ trung bình của nam là 67,4 và nữ là 74.

- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh đẩy lùi.