K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2021

Lời giải:

a) 

Xét tam giác $ABI$ và $ADC$ có:

$\widehat{ABI}=\widehat{ABC}=\widehat{ADC}$ (góc nt cùng chắn cung $AC$)

$\widehat{AIB}=90^0=\widehat{ACD}$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

$\Rightarrow \triangle ABI\sim \triangle ADC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{AD}=\frac{AI}{AC}\Rightarrow AB.AC=AD.AI$

b) 

Vì $\triangle ABI\sim \triangle ADC$ nên $\widehat{BAI}=\widehat{DAC}$

$\Rightarrow \widehat{BAD}=\widehat{EAC}$

$\Rightarrow \text{cung(BD)}=\text{cung(EC)}$

$\Rightarrow \widehat{EBC}=\widehat{DCB}(1)$

Lại có:

$\widehat{AED}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn) nên $AE\perp ED$. Mà $AE\perp BC$ nên $ED\parallel BC(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $BEDC$ là hình thang cân nên ta có đpcm. 

c) 

Ta có:

$\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\widehat{ACD}-\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ACB}=\widehat{HBC}$Hay $\widehat{EBI}=\widehat{HBI}$

$\Rightarrow \triangle EBI=\triangle HBI$ (g.c.g)

$\Rightarrow HI=EI$

Ta thấy $HE\perp BC$ tại $I$ và $I$ là trung điểm $HE$ nghĩa là $H,E$ đối xứng nhau qua $BC$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2021

Hình vẽ:

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Lời giải:
a. Ta có:

$\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn - cung BC)

$\Rightarrow BN\perp AC, CM\perp AB$

Tam giác $ABC$ có 2 đường cao $BN, CM$ cắt nhau tại $H$ nên $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$.

b. Gọi $D$ là giao của $AH$ và $BC$. Do $H$ là trực tâm tam giác $ABC$ nên $AH\perp BC$ tại $D$.

Tam giác $BMC$ vuông tại $M$

$\Rightarrow$ trung tuyến $MO= \frac{BC}{2}=BO$ (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền)

$\Rightarrow BOM$ là tam giác cân tại $O$

$\Rightarrow \widehat{OMB}=\widehat{OBM}=90^0-\widehat{BCM}$

$=90^0-\widehat{DCH}=\widehat{MHA}=\widehat{MHE}(1)$

$CM\perp AB$ nên $AMH$ là tam giác vuông tại $M$

$\Rightarrow ME=\frac{AH}{2}=EH$ (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền)

$\Rightarrow MEH$ cân tại $E$

$\Rightarrow \widehat{MHE}=\widehat{EMH}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{OMB}=\widehat{EMH}$

$\Rightarrow \widehat{OMB}+\widehat{OMC}=\widehat{EMH}+\widehat{OMC}$

$\Rightarrow \widehat{BMC}=\widehat{EMO}$

$\Rightarrow \widehat{EMO}=90^0$

$\Rightarrow EM\perp MO$ nên $EM$ là tiếp tuyến $(O)$
c.

Ta có:

$EM=\frac{AH}{2}=EN$

$OM=ON$

$\Rightarrow EO$ là trung trực của $MN$

Gọi $T$ là giao điểm $EO, MN$ thì $EO\perp MN$ tại $T$ và $T$ là trung điểm $MN$.

Xét tam giác $EMO$ vuông tại $M$ có $MT\perp EO$ thì:

$ME.MO = MT.EO = \frac{MN}{2}.EO$

$\Rightarrow 2ME.MO = MN.EO$

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Hình vẽ:

10 tháng 2 2020

O A B E D C H

Vì góc AED chắn nửa đường tròn tâm O ( AD )

=> \(\widehat{AED}=90^0\)

=> AE \(\perp\)AD hay AH \(\perp\)ED

Mà AH \(\perp\)BC 

=> ED // BC 

Vì góc ACD chắn nửa đường tròn => \(\widehat{ACD}=90^0\)

Ta có : \(\widehat{BEA}=\widehat{BCA}\)

Mặt khác : \(\widehat{BEA}+\widehat{EBC}=90^0;\widehat{BCA}+\widehat{BCD}=90^0\)

=> \(\widehat{EBC}=\widehat{BCD}\)

Xét hình thang BCDE ( ED // BC ) có :

\(\widehat{EBC}=\widehat{BCD}\)(hai góc cùng kề cạnh BC )

=> BCDE là hình thang cân

28 tháng 1 2016

vẽ hình

28 tháng 1 2016

kho

26 tháng 5 2017

cho mình biết hình phẳng giới hạn là cái hell gì có được không

26 tháng 5 2017

câu 4 mình k biết lạm bạn ới chả biết hình j