K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: "Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi Để ta khắc tên mình trên đời Dù ta biết gian nan đang chờ đón Và trái tim vẫn âm thầm Ta bước đi hướng tới muôn vì sao Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió Lời hứa ghi trong tim mình Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao..." (Trích bài hát: "Đường...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: "Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi Để ta khắc tên mình trên đời Dù ta biết gian nan đang chờ đón Và trái tim vẫn âm thầm Ta bước đi hướng tới muôn vì sao Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió Lời hứa ghi trong tim mình Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao..." (Trích bài hát: "Đường đến vinh quang" - Trần Lập) a) Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của văn bản b) Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong văn bản c) Theo anh/chị, tuổi trẻ ngày nay có thể làm gì để "khắc tên mình trên đời"? d) Nêu nội dung chính của văn bản e) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau: "Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng - Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai - Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió"

0
"Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợiĐể ta khắc tên mình trên đờiDù ta biết gian nan đang chờ đónVà trái tim vẫn âm thầmTa bước đi hướng tới muôn vì saoChặng đường nào trải bước trên hoa hồngBàn chân cũng thấm đau vì những mũi gaiĐường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gióLời hứa ghi trong tim mìnhVẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao"(Trần Lập, trích lời bài hát “Đường đến vinh quang”) a. Cho biết nội dung...
Đọc tiếp

"Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi

Để ta khắc tên mình trên đời

Dù ta biết gian nan đang chờ đón

Và trái tim vẫn âm thầm

Ta bước đi hướng tới muôn vì sao

Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng

Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai

Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió

Lời hứa ghi trong tim mình

Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao"

(Trần Lập, trích lời bài hát “Đường đến vinh quang”)

 

a. Cho biết nội dung của đoạn trích trên?

b. Xác định 1 từ ghép trong đoạn văn trên và phân loại. Đặt câu với từ ghép vừa tìm.

c. Xác định 2 từ láy trong đoạn văn trên và phân loại. Đặt câu với từ láy đã tìm.

d. “Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi. Để ta khắc tên mình trên đời”. Theo em tuổi trẻ ngày nay cần phải làm gì để “khắc tên mình trên đời”? ( Viết thành đoạn văn ngắn 5-7 câu)

2
5 tháng 10 2021

Tham khảo:

a. Nội dung chính của văn bản: Đó là những chặng đường nhiều gian nan, khó khăn. Để đạt được thành công, đi tới đường vinh quang ,ngẩng cao đầu , ta phải vượt qua khó khăn, gian khổ, mất mát hy sinh và đôi khi phải trả giá bằng những nỗi đau nhất định.

b. Từ ghép chính phụ: đỉnh núi. Câu: Đỉnh núi Everest thuộc dãy Himalaya là đỉnh núi cao nhất châu Á.

c. Từ láy bộ phận: gian nan, âm thầm. Câu:

- Con đường học tập là một con đường gian nan nhưng thành quả mà ta đạt được thì lại rất ngọt ngào.

- Bố mẹ là những người vẫn luôn âm thầm dõi theo chúng ta trên đường đời.

d. Tuổi trẻ ngày nay có nhiều điều có thể làm để "khắc tên mình trên đời". Đó chính là làm cho cái tôi cá nhân được tự lập và trưởng thành hơn, có lối sống lành mạnh, biết vượt qua khó khăn trong cuộc sống, biết gắn bó , chia sẻ với mọi người .

5 tháng 10 2021

a, Đoạn trích nói về hành trình đi đến vinh quang

b, Từ ghép: sóng gió (TG đẳng lập) 

Ví dụ: Cuộc đời cô ấy đã trải qua nhiều sóng gió

c, Từ láy: vời vợi, âm thầm (láy phụ âm đầu và láy bộ phận)

Câu em tự đặt nhé

d,

Em tham khảo:

"Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng - Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai - Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió". Những câu hát ngân vang muôn thuở với bao thế hệ khi còn biết đến cố nhạc sĩ Trần Lập. Trên con đường chúng ta đi đó luôn có những “hoa hồng” biểu trưng cho sự vinh quang, thành công và hạnh phúc mà con người đạt được, nhưng có những “mũi gai” biểu tượng cho những khó khăn, thử thách trong cuộc đời. Đôi “bàn chân” để vượt qua những thử thách trong cuộc sống bằng chính sức lực của bản thân. Để đạt được thành công, đi tới vinh quang, đi tới hạnh phúc ta phải vượt qua khó khăn, gian khổ, mất mát hy sinh và đôi khi phải trả giá bằng những nỗi đau. Rất nhiều tấm gương đã vượt qua đã vượt qua rào cản đó, vượt qua những gian nan, đứng lên từ thất bại như tấm gương vượt khó trong học tập nổi tiếng ở Việt Nam Đoàn Phạm Khiêm - Người soạn từ điển cho trẻ câm điếc. Là một trong số ít những người khuyết tật theo đuổi việc học. Đoàn Phạm Khiêm đã đỗ đại học chính quy (thủ khoa ngành hội họa, Trường ĐH Mỹ thuật TP HCM năm 2009). Nhưng có không ít những bạn trẻ không dám đương đầu với khó khăn, gặp thử thách nản chí, đôi khi còn bỏ cuộc giữa chừng. Con người ai sinh ra cũng có một cuộc sống riêng. Mỗi người phải tự bước đi để đến bến bờ tương lai, tìm cho mình một sắc màu đẹp cho cuộc đời.

30 tháng 11 2018

a.Sau đó, học sinh sẽ tiến tới giải thích ý nghĩa hình ảnh "chặng đường trải bước trên hoa hồng" tương ứng sự thành công, hạnh phúc hay những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Còn "bàn chân thấm đau vì những mũi gai" là hình ảnh ẩn dụ của những khó khăn, vất vả, gian khổ, thử thách con người phải trải qua.

Từ đó, học sinh giải thích ý nghĩa cả câu hát: Để đạt được thành công, đi tới đường vinh quang, ta phải vượt qua khó khăn gian khổ, mất mát hy sinh và đôi khi phải trả giá bằng những nỗi đau nhất định. Cũng giống như hình ảnh chú chim muốn cất lên tiếng hót phải tự đâm ngực mình vào bụi mận gai, để từ trong nỗi đau tột cùng, cất lên tiếng hát hay nhất cuộc đời mình.

30 tháng 11 2018

bạn cho mình hỏi vb là phong cách nghệ thuật ak

ĐỌC HIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đạng ở dộ tuổi nào, bạn cũng nên phá vỡ các giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kỹ năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra ngoài thiên nhiên và chú ý tới mọi điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại sao? “Tại sao không”?... Và thử...
Đọc tiếp

ĐỌC HIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đạng ở dộ tuổi nào, bạn cũng nên phá vỡ các giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kỹ năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra ngoài thiên nhiên và chú ý tới mọi điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại sao? “Tại sao không”?... Và thử tự tìm các câu trả lời hay sự trợ giúp của những người quen biết. Đừng bao giờ tự cao, tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu”!. Vì chỉ khi chúng ta nhận thức được rằng vẫn còn nhiều điều có thể học, chúng ta mới có thể bổ sung được nhiều kiến thức mới. Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm các viện bảo tàng và các phòng trưng bày nghệ thuật, hãy đọc sách về nhiều chủ đề khác nhau, hãy có nhiều sở thích như khiêu vũ, chới đàn, hội họa hay tập luyện một bộ môn thể thao. Dù bạn lựa chọn cho mình bộ môn nào đi nữa, bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiểu không ngừng nghỉ cho đến khi đạt được kiến thức sâu sắc về lĩnh vực đó mới thôi. Đừng chỉ “Chạm một lần rồi bỏ xó”. Hãy quyết tâm rèn luyện và củng cố trí tò mò để nó trở thành một phần trong cá tính của bạn. Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam mê cho bản thân. Có khát vọng khám phá, tìm tòi là một trong những động lực giúp bạn tiếp cận với thế giới và vươn ra biển lớn. (Trích “Tìm kiếm niềm đam mê, Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới”). Câu 1: Qua văn bản, người viết đề xuất những điều gì đến chúng ta? Câu 2. Tại sao tác giả khuyên chúng ta: Đừng bao giờ tự cao, tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu”! Câu 3. BẠn có đồng tình với ý kiến: Trí tò mò có thể giúp chúng ta “tìm ra được niềm đam mê của bản thân”? Câu 4. Rút ra bài học mà bạn tâm đắc từ đoạn trích trên. Các bạn giải chi tiết giúp mình với

0
Câu 1: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng, dân cư là gì? Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng , dân cư ? Hãy cho biết một số việc làm có thể làm được để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng , dân cư.Câu 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: Tình mẹNgười con không có khả năng nuôi mẹ già liền quyết định cõng mẹ bỏ lên núi. Đêm tối,...
Đọc tiếp

Câu 1: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng, dân cư là gì? Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng , dân cư ? Hãy cho biết một số việc làm có thể làm được để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng , dân cư.

Câu 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

Tình mẹ

Người con không có khả năng nuôi mẹ già liền quyết định cõng mẹ bỏ lên núi. Đêm tối, người con nói rằng:" Cõng mẹ lên núi dạo" . Bà mẹ liền lấy hết sức mình trèo lên lưng con. Trên đường đi, anh ta nghĩ phải leo cao hơn nữa rồi mới ***** xuống. Bỗng anh ta nhìn trên vai thấy mẹ đang cố giấu những hạt đậu rải xuống quãng đường đi. Anh ta tức giận hỏi mẹ:" Mẹ rải đậu làm gì thế?"."Con ngốc ạ, mẹ sợ lát nữa còn mình con xuống núi sẽ lạc đường . Con dù lớn vẫn là con của mẹ đi hết cuộc đời lòng mẹ vẫn the con."

a, Câu chuyện trên khiến em liên tưởng đến bài học nào trong chương trình. Nêu quy định của pháp luật đối với các thành viên trong chủ đề đó.

b, Nhận xét của em về hành động của người mẹ và người con trong câu chuyện trên.

c, Là một người con em sẽ làm gì sau khi học chủ đề đó.

Ai giúp mik lm bài tập này vs mik ko hiểu mà lại đang cần gấp.

 

1
11 tháng 12 2016

Câu 1 :

- Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh , phong phú như giữ gìn trật tự an ninh , vệ sinh nơi ở ; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng ; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu . mê tín dị đoan và tích cực phòng , chống các tệ nạn xã hội

- Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng , dân cư là góp phần làm cho cuốc sống bình yên , hạnh phúc , bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc .

- Một số việc làm là :

+ Các gia đình giúp nhau làm kinh tế , xóa đói giảm nghèo

+ Bỏ rồng cây thuốc phiện

+ Trẻ em đến tuổi đi học đều phải đến trường

+ Sinh đẻ có kế hoạch

+ Làm vệ sinh đường làng , xóm , .........

+ Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em

Câu 2 :

a) Câu chuyện khiến em liên tưởng đến bài quyền và ngĩa vụ của công dân trong gia đình . 1 Quyền và nghĩa vụ cha mẹ ông bà :

- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt , bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của con , tôn trọng ý kiến của con ; không được phân biệt đối sử giữa các con , không được ngược đãi , xúc pahmj con , ép buộc con làm những điều trái pháp luật , trái đạo đức

............

...........

2 Quyền và nghĩa vụ của con , cháu

Con cháu có bổn phận yêu quý ,kính trọng , biết ơn cha ,mẹ ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc , nuôi dưỡng cha mẹ ông bà đặc biệt khi cha me ông bà già yếu . Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi xúc phạm cha mẹ ông bà

b ) - Bà mẹ là một người thông minh và đầy lòng chan chứa tình yêu thương con của mình

- Mặc dù biết con mình sẽ bỏ mình nhưng bà không nói cho con mình mà còn nghe theo con

- Tình yêu của bà mẹ trong chuyện thật cảm động mà sâu lắng tình người mẹ con

c ) Em sẽ :

- Trân trọng yêu quý cha mẹ của mình

- Làm trọn bổn phận của người con

- Chăm sóc và nuôi dưỡng cha mẹ của mình

- Không ngược đãi và xúc phạm cha me

đó là ý kiến của mk có j bạn bổ sung thêm nhé

 

Xe chạy nghiêng nghiêng trèo dốc núi Lên miền Tây vời vợi nghìn trùng Ôi miền Tây! Ở dưới xuôi, sao nghe nói, ngại ngùng Mà lúc ra đi lửa trong lòng vẫn cháy Tuổi hai mươi, khi hướng đời đã thấy Thì xa xôi biết mấy cũng lên đường Sống ở thủ đô mà dạ để mười phương Nghìn khát vọng chất chồng mơ ước lớn Đây miền Tây núi rừng giang tay đón Những con người sung sướng nhất trần gian Là được lên đây đem...
Đọc tiếp

Xe chạy nghiêng nghiêng trèo dốc núi Lên miền Tây vời vợi nghìn trùng Ôi miền Tây! Ở dưới xuôi, sao nghe nói, ngại ngùng Mà lúc ra đi lửa trong lòng vẫn cháy Tuổi hai mươi, khi hướng đời đã thấy Thì xa xôi biết mấy cũng lên đường Sống ở thủ đô mà dạ để mười phương Nghìn khát vọng chất chồng mơ ước lớn Đây miền Tây núi rừng giang tay đón Những con người sung sướng nhất trần gian Là được lên đây đem sức lực căng tràn Với sứ mệnh vinh quang: vỡ đất Ta sẽ đến những vùng đất hoang chưa vỡ Sẽ trồng lên bãi lúa nương ngô Cho Hát Lót, Mộc Châu ngô lúa căng bồ Cho mường, bản thân yêu ấm no thừa thãi Ta sẽ đi vận động đồng bào Mèo xuống núi Đi làm người thợ cày trên đất bãi Mường Thanh Đi làm người thợ xây xây dựng những châu thành Náo nức giữa rừng xanh Tây Bắc Hay đi làm người thợ mỏ khai than khai sắt Rồi dựng lò đúc thép ở điện biên Và còn dựng ở nơi đây bao ước mộng thần tiên trên đất nước miền tây như mọi miền tổ quốc ... câu1 : đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? câu2: phân tích tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong hai dòng thơ sau: Ôi miền Tây! Ở dưới xuôi, sao nghe nói, ngại ngùng Mà lúc ra đi lửa trong lòng vẫn cháy câu 3 : anh (chị) hiểu thế nào về hai dòng thơ sau: Tuổi hai mươi khi hướng đời đã thấy Thì xa xôi gấp mấy cũng lên đường câu 4một bài học sâu sắc về cách sống của lứa tuổi 20 mà anh (chị) rút ra được khi đọc văn bản trên ? giải thích vì sao chọn bài học đó GIẢI HỘ MK NHANH NHANH VỚI MK PHẢI NỘP SỚMƯU TIÊN NHANH VÀ ĐÚNG NHA

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:“Con người ta sinh ra và lớn lên, ai cũng có ước mơ, khát vọng, niềm tin và lý tưởng sống. Dù quan niệm sống và cách sống của mỗi người khác nhau nhưng sống sao cho đẹp, cho có ích vẫn là yêu cầu, đòi hỏi chung đối với mỗi người trong xã hội ngày nay.Sống đẹp không phải là một yêu cầu gì cao siêu mà nó rất gần gũi với chúng ta. Đó không phải là những lý lẽ,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

“Con người ta sinh ra và lớn lên, ai cũng có ước mơ, khát vọng, niềm tin và lý tưởng sống. Dù quan niệm sống và cách sống của mỗi người khác nhau nhưng sống sao cho đẹp, cho có ích vẫn là yêu cầu, đòi hỏi chung đối với mỗi người trong xã hội ngày nay.

Sống đẹp không phải là một yêu cầu gì cao siêu mà nó rất gần gũi với chúng ta. Đó không phải là những lý lẽ, những lời nói suông, những phương châm sống chỉ có trong sách vở mà đó là những việc làm, những biểu hiện cụ thể diễn ra trong đời sống hàng ngày.

“Sống đẹp” là nếp sống của một con người có phẩm chất đạo đức tốt, biết hy sinh và cống hiến, biết hòa mình và có trách nhiệm với cộng đồng, tập thể, biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn.”

( “Sống đẹp” – Lê Thị Luận )

Câu 1. Theo tác giả, “Sống đẹp” là gì?

Câu 2. Tại sao tác giả cho rằng:“Sống đẹp không phải là một yêu cầu gì cao siêu mà nó rất gần gũi với chúng ta”?

Câu 3.Hãy cho biết xét về đặc điểm hình thức, câu sau đây thuộc kiểu câu gì: “Đó không phải là những lý lẽ, những lời nói suông, những phương châm sống chỉ có trong sách vở mà đó là những việc làm, những biểu hiện cụ thể diễn ra trong đời sống hàng ngày.” 

Câu 4. Học sinh có nên xây dựng cho mình một lối sông đẹp ngay từ trên ghế nhà trường hay không? Em hãy viết một đoạn văn ngắn (100 đến 120 chữ) nêu lên suy nghĩ của em về vấn đề này.

1
24 tháng 3 2022

1. Theo tác giả, sống đẹp là nếp sống của con người có phẩm chất đạo đức tốt, biết hi sinh và cống hiến, biết hòa mình và có trách nhiệm với cộng đồng, tập thể, biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn.

2. Tác giả cho rằng sống đẹp rất gần gũi với chúng ta vì đó là những việc làm cụ thể trong đời sống hằng ngày. Sống đẹp được thể hiện trong hành động thường ngày như chia sẻ, giúp đỡ người khác, đoàn kết...

3. Xét theo hình thức, câu trên thuộc kiểu câu ghép.

4. HS viết đoạn văn bàn luận về ý kiến. Gợi ý:

- HS cần xây dựng lối sống đẹp vì:

+ Giải thích: Lối sống đẹp là gì?

+ Bình luận: Vai trò, ý nghĩa của lối sống đẹp trong cuộc sống.

+ Chứng minh: đưa ra các dẫn chứng cụ thể.

+ Bài học: bản thân cần làm gì?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiXin trút một đời vào sức nặng bàn chân                          Góp với đô thành, đô thành nổi dậyNếu trái đất là trái tim vĩ đạiTim sẽ đập vì bước chân Việt Nam Bạn thấy không cả nước đã lên đường                            Tôi yêu quả những ngả đường gặp gỡNhững đội ngũ. Những đường lên cửa mở                         Những giá trị định hình trong sức gió ta...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Xin trút một đời vào sức nặng bàn chân                         

Góp với đô thành, đô thành nổi dậy

Nếu trái đất là trái tim vĩ đại

Tim sẽ đập vì bước chân Việt Nam
 

Bạn thấy không cả nước đã lên đường                           

Tôi yêu quả những ngả đường gặp gỡ

Những đội ngũ. Những đường lên cửa mở                         

Những giá trị định hình trong sức gió ta đi.

(Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, NXB Giải Phóng, 1974)


 


Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. Nêu ý hiểu của anh chị về câu thơ: “Nếu trái đất là trái tim vĩ đại Tim sẽ đập vì bước chân Việt

Nam”.

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: “Xin trút một đời vào sức nặng bàn chân”.

Câu 4. Nêu cảm nhận của anh/ chị về khí thế lên đường chiến đấu được truyền tải trong đoạn trích

0
2 tháng 10 2016

b-d-a-c