K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là

        A.0,16W                 B. 1,6W.             C. 16W.                 D. 160W.  

18 tháng 2 2021

\(R=\dfrac{\rho l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.20}{0,05.10^{-6}}=160\left(\Omega\right)\)

điện trở của dây dẫn đơn vị là Ohm bạn chú ý kí hiệu

 

12 tháng 11 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\dfrac{30}{0,5\cdot10^{-6}}=240\Omega\)

3 tháng 1 2022

Điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.20}{2.10^{-6}}=4\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

11 tháng 4 2019

Đáp án C

160ω

10 tháng 1 2022

Điện trở của dây là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{20}{0,05.10^{-6}}=160\left(\Omega\right)\Rightarrow B\)

7 tháng 11 2021

 

Một cuộn dây dẫn điện bằng nikêlin có chiều dài 2,5m, có tiết diện 0,1.10-6m2 và có điện trở suất là 0,4.10-6Ωm. Điện trở của cuộn dây là: A. 0,1Ω B. 1Ω C. 10Ω D. 100Ω

 Giải thích:

Điện trở dây dẫn:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2,5}{0,1\cdot10^{-6}}=10\Omega\)

7 tháng 11 2021

C

28 tháng 11 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{50\cdot0,5\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=62,5\left(m\right)\)

1 tháng 11 2021

Điện trở qua dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,4\cdot10^{-6}}=50\Omega\)

26 tháng 10 2021

a. \(R=U:I=220:2=110\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)

26 tháng 10 2021

a) Điện trở đây: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\Omega\)

b) Tiết diện dây:

   \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{5,5}{110}=2\cdot10^{-8}\left(m^2\right)=0,02\left(mm^2\right)\)

28 tháng 11 2021

Điện trở lớn nhất:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,5\cdot10^{-6}}=40\Omega\)