K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Em tham khảo !!

 

Khi đi ngoài trời nắng mà ko đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay , mồ hôi vã ra . Hiện tượng này thuộc phản xạ ko điều kiện .

Các tính chất của phản xạ ko điều kiện gồm :

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện- Bẩm sinh

- Bền vững

- Khó mất đi

- Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại- Số lượng hạn chế

- Cung Cung phản xạ đơn giản

- Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

10 tháng 2 2017

Khi đi ngoài trời nắng mà ko đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay , mồ hôi vã ra . Hiện tượng này thuộc phản xạ ko điều kiện .

Các tính chất của phản xạ ko điều kiện gồm :

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện
- Bẩm sinh

- Bền vững

- Khó mất đi

- Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại
- Số lượng hạn chế

- Cung Cung phản xạ đơn giản

- Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

12 tháng 11 2021

-Hiện tượng này thuộc loại phản xạ không điều kiện

*Các tính chất của phản xạ không điều kiện là:

-Trả lời các kích thích tương ứng hay phản xạ không điều kiện

 -Bẩm sinh                                   -Bền vững chất di truyền,mang tính chất chủng loại.                                              -Số lượng hạn chế.                    -Cung phản xạ đơn giản            -Trung ương nằm ở trụ não,tủy sống     

Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.     A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.Câu 9. Chức năng của da là:A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt. B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt. C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân...
Đọc tiếp

Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.
     A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.
D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.
Câu 9. Chức năng của da là:
A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt. 
B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt. 
C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ, cảm giác.
D. điều hòa thân nhiệt, tạo cơ hội cho bụi bám vào. 
Câu 10. Cấu tạo tuyến ngoại tiết có đặc điểm gì?
A. Có ống dẫn chất tiết.                    B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu.
B. Không có tế bào tuyến.               D. Tế bào tuyến hình tròn.

 

2
20 tháng 4 2022

Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.
     A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.
D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.
Câu 9. Chức năng của da là:
A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt. 
B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt. 
C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ, cảm giác.
D. điều hòa thân nhiệt, tạo cơ hội cho bụi bám vào. 
Câu 10. Cấu tạo tuyến ngoại tiết có đặc điểm gì?
A. Có ống dẫn chất tiết.                    B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu.
B. Không có tế bào tuyến.               D. Tế bào tuyến hình tròn.

30 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1: 

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

Câu 2:
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại (phản xạ không điều kiện)

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra (phản xạ không điều kiện)

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ (phản xạ có điều kiện)

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc (phản xạ không điều kiện)

Câu 3:
2 ví dụ về phản xạ không điều kiện là:

   + Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.

   + Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

2 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:

   + Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào

   + Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.

1/ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có 

Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống

2/Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại là phản xạ không điều kiện

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ là phản xạ có điều kiện

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện

3/ 

Phản xạ không điều kiện:trời nắng nóng thì chảy mồ hôi

Phản xạ có điều kiện: Đội nón mũ bảo hiểm khi đi xe máy

8 tháng 5 2022

D

8 tháng 5 2022

D?

25 tháng 12 2021

A

25 tháng 12 2021

D

22 tháng 11 2016

1. Định luật phản xạ ánh sáng: Khi ánh sáng truyền đến gương phẳng thì bị hắt lại môi trường cũ theo 1 hướng xác định. Hiện tượng đó gọi là phản xạ ánh sáng.

22 tháng 11 2016

củm ơn pạn nha! !..

30 tháng 4 2023

 -Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập: Đi nắng mặt đỏ gay

 - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm: Dậy sớm đúng giờ, thấy đèn đỏ dừng xe lại

2 tháng 5 2023

🙏

Nguyệt Thực là gì? Nguyện Thực có phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng từ mặt trời không?1. Nguyệt thực là gì?Nguyệt thực là tên gọi của một hiện tượng thiên văn hiếm gặp. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng với nhau hoặc xấp xỉ thẳng hàng. Khi đó, Mặt Trăng sẽ bị che khuất bởi Trái Đất khỏi ánh sáng của Mặt trời một phần hoặc toàn phần.Tuy nhiên do...
Đọc tiếp

Nguyệt Thực là gì? Nguyện Thực có phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng từ mặt trời không?

1. Nguyệt thực là gì?

Nguyệt thực là tên gọi của một hiện tượng thiên văn hiếm gặp. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng với nhau hoặc xấp xỉ thẳng hàng. Khi đó, Mặt Trăng sẽ bị che khuất bởi Trái Đất khỏi ánh sáng của Mặt trời một phần hoặc toàn phần.

Tuy nhiên do Trái Đất chỉ chắn được một phần của ánh sáng Mặt Trời do kích thước chênh lệch nên hiện tượng nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn và khi Mặt Trăng đi qua một phần hoặc toàn bộ bóng của Trái Đất.

Nguyệt thực là gì? Bí mật về nguyệt thực dài nhất sắp diễn ra ở Việt Nam - Ảnh 1.

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn hiếm gặp mà nhiều người mong chờ. (Ảnh: Pinterest)

 

>>> Trăng máu có phải là hiện thực nguyệt thực không? Tìm hiểu chi tiết tại https://thiennhienkythu.org/nguyet-thuc-hien-tuong-sieu-nhien-thu-vi-trong-thien-van/ 

2. Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào?

Theo số liệu phân tích từ các nhà nghiên cứu thì tính từ năm 2000 TCN cho đến nay đã có hơn 7700 lần xuất hiện nguyệt thực. Theo đó, một năm hiện tượng nguyệt thực có thể diễn ra từ 0 tới 3 lần. Hiện tượng nguyệt thực một phần sẽ xuất hiện nhiều hơn các dạng khác. Năm 1982 là lần cuối cùng có tới 3 lần hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra trong 1 năm.

3. Phân loại hiện tượng nguyệt thực

Cũng theo các nhà nghiên cứu thiên văn học, hiện nay có tới 3 dạng hiện tượng nguyệt thực như: Nguyệt thực một phần, nguyệt thực toàn phần và nguyệt thực nửa tối. Cụ thể:

3.1. Nguyệt thực một phần

Hiện tượng nguyệt thực một phần xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường gần thẳng hàng. Khi đó, Mặt Trăng bị che khuất đi một phần, ánh trăng bị mờ đi và khi đó chúng ta có thể thấy bóng của Trái Đất có màu đen hoặc đỏ sẫm che Mặt Trăng. Ngoài ra, trước khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực toàn phần thì nguyệt thực một phần sẽ xuất hiện.

Nguyệt thực là gì? Bí mật về nguyệt thực dài nhất sắp diễn ra ở Việt Nam - Ảnh 2.

Hiện tượng nguyệt thực được chia thành 3 dạng khác nhau là một phần, toàn phần và nửa tối. (Ảnh: Pinterest)

3.2. Nguyệt thực toàn phần

Nguyệt thực toàn phần là gì? Nguyệt thực toàn phần còn được gọi là mặt trăng máu. Nó là một trong những hiện tượng được mọi người mong chờ nhất bởi sự đặc biệt của nó. Nguyệt thực toàn phần thường diễn ra trong khoảng 104 phút. Vậy hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra khi nào?

Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng tối (Umbra) của Trái Đất. Khi xảy ra hiện tượng này, chỉ có các tia Mặt Trời có bước sóng đỏ và cam dài chiếu xuống Mặt Trăng còn bầu khí quyển của vùng rìa Trái Đất cản lại hết những tia sáng có bước sóng ngắn. Mặt Trăng phản xạ lại với ánh sáng màu đỏ, cam này nên khi chúng ta quan sát Mặt Trăng từ Trái Đất sẽ thấy nó có màu đỏ.

3.3. Nguyệt thực nửa tối

Hiện tượng nguyệt thực nửa tối là khi Mặt Trăng đi vào vùng nửa tối của Trái Đất khiến cho ánh sáng bị mờ và tối dần đi. Riêng với hiện tượng này rất khó để quan sắt bằng mắt thường mà cần có hỗ trợ từ các thiết bị quan sát thiên văn.

4. Nguyệt thực và Nhật thực khác nhau thế nào?

Nguyệt thực và Nhật thực là 2 hiện tượng thiên văn của vũ trụ, nhưng không phải ai cũng biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa chúng. Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Sự giống nhau

Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng hoặc gần thẳng hàng với nhau. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực đều có 2 dạng là một phần và toàn phần.

Nguyệt thực là gì? Bí mật về nguyệt thực dài nhất sắp diễn ra ở Việt Nam - Ảnh 3.

Nhật thực và nguyệt thực thực xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. (Ảnh: Pinterest)

Sự khác nhau

Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Vì nằm ở vị trí đó nên Mặt Trăng che phủ một phần hoặc toàn bộ phần ánh sáng của Mặt trời chiếu lên Trái Đất khiến cho trời tối sầm vào giữa ban ngày.

Hiện tượng nhật thực còn có thêm một dạng là nhật thực hình khuyên, là do Mặt Trăng ở xa Trái Đất nên không thể che khuất được hết Mặt Trời nên tạo thành hình tròn với màu đen ở giữa. Ngoài ra, số lần xảy ra nhật thực thường từ 2 đến 5 lần trong 1 năm nhưng chỉ diễn ra ở phạm vi hẹp nên hiếm khi được chứng kiến.

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Lúc này Trái Đất che hết hoàn toàn ánh sáng của Mặt Trời chiếu lên Mặt Trăng. Nguyệt thực ít khi xuất hiện hơn, thường xảy ra từ 1 đến 2 lần trong 1 năm và trong 5 năm sẽ có 1 năm không diễn ra hiện tượng này. Mỗi khi nguyệt thực xảy ra, có tới một nửa Trái Đất có thể quan sát thấy.

5. Nguyệt thực có ảnh hưởng gì không?

Theo các chuyên gia, xung quanh hiện tượng nguyệt thực có rất nhiều tin đồn, đặc biệt là "Nguyệt thực có ảnh hưởng gì không?". Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, hiện tượng này không hẳn là không ảnh hưởng tới đời sống của con người.

Nguyệt thực là gì? Bí mật về nguyệt thực dài nhất sắp diễn ra ở Việt Nam - Ảnh 4.

Nguyệt thực có thể ảnh hưởng tới Trái Đất và con người. (Ảnh: Pinterest)

Cụ thể, do Trái Đất phải chịu lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời nên ở thời điểm bình thường chúng không cùng tác động mà bị lệch một góc nhất định. Tuy nhiên ở những ngày trăng tròn, lực hấp dẫn của chúng lên Trái Đất gần như trùng với nhau nên tổng lực là rất lớn. Cộng thêm xảy ra hiện tượng nguyệt thực, 3 thiên thể nằm thẳng hàng khiến cho lực này chuyển thành cực đại.

Điều này khiến cho khi xảy ra nguyệt thực, các đợt thuỷ triều mạnh và cao hơn. Người Nhật xưa còn tin rằng nguyệt thực là dấu hiệu báo trước các trận động đất và sóng thần. Nguyên nhân là do lực hấp dẫn tác động và phát sinh ra các dao động địa chất.

Ảnh hưởng của nguyệt thực đối với con người thường là khiến cho melatonin và hormone liên quan tới chu kì ngủ và thức bị suy giảm. Vì thế vào những ngày trăng tròn kèm nguyệt thực con người sẽ cảm thấy khó ngủ và dễ bị ức chế thần kinh. Ngoài ra cũng có thống kê chỉ ra nguyệt thực có thể khiến tỷ lệ sinh nở ở phụ nữ tăng. Nhưng những ảnh hưởng này không quá nghiêm trọng đối với sức khoẻ của con người.

Trên đây là những thông tin về nguyệt thực toàn phần mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn. Hi vọng chúng sẽ giúp ích cho bạn, khi muốn cập nhật những kiến thức về thiên văn học hãy truy cập vào https://thiennhienkythu.org/ nhé.

 

0

- \((a)\) là phản xạ không điều kiện, do đây là phản xạ bẩm sinh (sinh ra đã có, không cần phải qua học tập).

- \((b)\) là phản xạ có điều kiện, do đây là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể (phải từng ăn quả chanh hoặc uống nước chanh thì mới có phản xạ này).

- \((c)\) là phản xạ có điều kiện, do đây là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể (phải được học luật giao thông hoặc chứng kiến hành vi tham gia giao thông của người khác thì mới có phản xạ này).