K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

15 tháng 1 2016

n-3 chia hết cho n-1

=>n-1-2 chia hết cho n-1

=>2 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>n E {-1;0;2;3}

15 tháng 1 2016

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1\frac{-2}{n-1}\)

=> để (n-3) chia hết cho (n-1) => -2 chia hết cho n-1

\(n-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(n\in\left\{-1;3;0;2\right\}\)

30 tháng 7 2018

a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ    \(n\ne3\)

+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2

+' Nếu n - 3 = 1 thì n =  4 

+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4                                                                                                                                                                            +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10

Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)

+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1

+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1

+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0

+, Nếu n + 2 = -2  thì n = -4

+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1

+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5

+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4

+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8

Vậy cx như câu a nhá 

c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá

d,

 Để 3n+ 2chia hết cho n-1  thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Rồi lm tương tự 

Chúc bạn làm tốt 

14 tháng 1 2017

4n -1 chia hết cho 2n-3 

2n - 3 chia hết cho 2n -3 

=> 2(2n-3) chia hết cho 2n - 3 

=> 4n - 6 chia hết cho 2n -3 

=> 4n -1- ( 4n -6) chia hết cho 2n - 3 

=> 4n -1 - 4n = 6 chia hết cho 2n - 3 

=> 5 chia hết cho 2n-3 

=> 2n -3 thuộc ước của 5 

đến đây dễ rồi bạn tự làm nhé

20 tháng 1 2016

cac pan ghi ca cach giai nua nha

 

4 tháng 2 2017

3n - 2 chia hết cho n + 1

3n + 3 - 3 - 2 chia hết cho n + 1

3.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

=> - 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n + 11-15-5
n0-24-6

Vì n thuộc Z

nên n = {0 ; -2 ; 4 ; -6}

4 tháng 2 2017

ta có

3n-2chia hết cho n+1

3n-3+1chia hết cho n+1

3(n-1)+1 chia hết cho n+1

vì 3(n-1) chia hết cho n+1 nên 1chia hết cho n+1

do đó n+1=1 hoặc n+1=-1

        n     =0 hoặc n     =-2

Vậy n=0;n=-2

ko chắc nhưng ủng hộ mk nha

28 tháng 7 2018

 \(A=2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\le2018\)

\(A=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(A_{m\text{ax}}=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\)

Tham khảo~

4 tháng 2 2017

n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2

n.(n + 2) - 7 chia hết cho n + 2

Vì (n + 2) chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) chia hết cho n + 2

=> -7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(-7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n + 21-17-7
n-1-35-9
8 tháng 7 2018

\(1,\)Số ước của \(2^4.3^2.5\)là:

\(\left(4+1\right).\left(2+1\right).\left(1+1\right)=30\)( ước )

3,

\(\overline{1a5b}⋮2;5\Rightarrow b=0\)

Tương tự nó chia hết cho 9 và 3  khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 9

Thay vào và tìm ra a.

Kết quả : \(a=3;b=0.\)