K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

\(\widehat{ACB}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=60^0\left(\Delta ABC\right)\\ \Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}=30^0\left(CD\text{ là phân giác }\widehat{ACB}\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CDA}=180^0-\widehat{A}-\widehat{ACD}=70^0\left(\Delta ACD\right)\\\widehat{CDB}=180^0-\widehat{CDA}=110^0\left(\text{kề bù}\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 12 2021

thank

 

17 tháng 1 2016

phải có hình mới nhận ra đc

17 tháng 1 2016

hình đâu , bài này không có hình à bạn

5 tháng 1 2019

sao chổi nha

5 tháng 1 2019

theo bài ra ta có hình vẽ:

A B C D E O

Ta thấy được góc B có 90 độ

=> góc A =  góc C

=> góc A chia 2 = góc C chia 2

=> góc OAE bằng góc COD

Xét tam giác AOE và tam giác COD có:

góc OAE = góc COD( cmt)

AO=CO( gt)

góc AOE = góc COD (gt)

=> tam giác AOE bằng tam giác COD ( g.c.g)

=> OE =OD (DPCM)

# chúc bạn học tốt #

Bài 3: 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

28 tháng 10 2017
 

 Ta thấy tam giác ABC có:

 Góc ABC+góc ACB+góc BAC=1800(định lí)

=>góc ABC=1800-(góc ACB+góc BAC)=1800-(500+600)=1800-1100=700

Vì BD là tia phân giác của góc ABC (gt)

=>góc ABD=góc CBD=góc ABC/2=700/2=350

Xét tam giác ABD có:

góc BAD+góc ABD+góc ADB=1800 (định lí)

=>góc ADB=1800-(góc BAD+góc ABD)=1800-(600+350)=850

Xét tam giác CBD có:

góc BCD+góc CDB+góc CBD=1800 (đ/lí...)

=>góc CDB=1800-(góc BCD+góc CBD)=1800-(500+350)=950

Vậy...

   

Bấm vào đây bạn nhé: Câu hỏi của Nguyễn Quốc Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 3 2020

Bầm vào thống kê của mình để xem link:

Câu hỏi của Cathy Trang - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Tham khảo nha

26 tháng 1 2021

Gọi H là giao điểm của NC và BM

Vẽ HK là phân giác BHC => BHK = CHK = BHC/2

Có: A + ABC + ACB = 180o

=> 60o + ABC + ACB = 180o

=> ABC + ACB = 180o - 60o = 120o

=> ABC/2 + ACB/2 = 60o

Mà NBH = HBK = ABC/2; KCH = MCH = ACB/2

Nên HBK + HCK = 60o

=> BHC = 180o - (HBK + HCK) = 180o - 60o = 120o

=> BHK = KHC = BHC/2 = 60o

Có: BHN + BHC = 180o ( kề bù)

=> BHN + 120o = 180o

=> BHN = 180o - 120o = 60o

Xét t/g BHK và t/g BHN có:

BHK = BHN = 60o (cmt)

BH là cạnh chung

NBH = KBH (gt)

Do đó, t/g BHK = t/g BHN (g.c.g)

=> BK = BN (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự như vậy ta cũng có: t/g KHC = t/g MHC (g.c.g)

=> KC = MC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => BN + MC = BK + KC = BC (đpcm)