K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Tham KHảo

 

- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

- Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

5 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

- Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? (ảnh 1)

30 tháng 6 2019

- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

- Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

24 tháng 1 2022

Tham khảo

 

- Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực

- Cách biểu diễn lực bằng vecto : biểu diễn bằng một mũi tên có:

 + Gốc là điểm đặt của lực.

 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.


 

24 tháng 1 2022

Tham khảo:
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

- Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? (ảnh 1)

21 tháng 1 2022

Tham khảo!

Câu 5:

- Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

- Ví dụ:

 + Lực ma sát ở phanh xe máy khi ta bóp phanh làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại (vận tốc giảm).

 + Quả bóng đang đứng yên ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động (vận tốc tăng).

Câu 6. 

- Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực

- Cách biểu diễn lực bằng vecto : biểu diễn bằng một mũi tên có:

 + Gốc là điểm đặt của lực.

 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

21 tháng 1 2022

=V best vật lí đi hỏi bài vật lí

giúp mình với nha mình đang cần gấp!!!!!!! 2. Nêu đơn vị đo lực? Dụng cụ đo lực là gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế? 3. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? 4. Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng thường? Lực đàn hồi là gì? Nêu mối quan hệ giữa độ biến dạng của lò xo với khối lượng vật treo vào? 5. Nêu đặc điểm lực hút trái đất? Trọng lượng của một vật là gì? Cho...
Đọc tiếp

giúp mình với nha mình đang cần gấp!!!!!!!

2. Nêu đơn vị đo lực? Dụng cụ đo lực là gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế? 3. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? 4. Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng thường? Lực đàn hồi là gì? Nêu mối quan hệ giữa độ biến dạng của lò xo với khối lượng vật treo vào? 5. Nêu đặc điểm lực hút trái đất? Trọng lượng của một vật là gì? Cho biết kí hiệu và đơn vị của trọng lượng? Cho biết mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật? 6. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở đâu? Đặc điểm lực ma sát? Nêu nguyên nhân gây ra lực ma sát? 7. Phân biệt lực ma sát trượt và ma sát nghỉ? Lấy ví dụ về lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động và thúc đẩy chuyển động? Lấy ví dụ về lực ma sát trong an toàn giao thông? 8. Một vật chuyển động trong nước có chịu lực cản của nước không? Lực cản của nước phụ thuộc vào diện tích mặt cản như thế nào? 9. Lấy ít nhất 2 ví dụ về mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều cần năng lượng? Cho ít nhất 2 ví dụ về năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt? 10. Nêu các dạng năng lượng mà em biết? 11. Phát biểu nội dung Định luật bảo toàn năng lượng? 12. Lấy 2 ví dụ về năng lượng hữu ích và hao phí? 13. Lấy một số ví dụ về nguồn năng lượng tái tạo mà em biết? 14. Nêu một số biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong hoạt động hàng ngày? 15. Phân biệt Sao, Hành tinh, Vệ tinh?

2
21 tháng 4 2022

nhanh nha các bạn ^^

21 tháng 4 2022

mỗi một số khác là câu hỏi khác nha bạn do mình ko xuống dòng được

13 tháng 10 2019

1. Khái niệm lực

* Lớp 6: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

Kết quả: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật.

Ví dụ:

+ Lực làm vật biến dạng:

+ Lực làm vật thay đổi chuyển động:

2. Biểu diễn lực

Ở lớp 6 chúng ta đã biết: Mỗi lực đều có độ lớn, có phương và chiều xác định

Ví dụ:

Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. Như vậy lực là một đại lượng vectơ.

* Cách biểu diễn lực:

Biểu diễn lực người ta dùng 1 mũi tên:

+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực)

+ Phương và chiều mũi tên là phương và chiều của lực

+ Độ dài biễu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.

* Kí hiệu vectơ lực:

Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: 

F→

Độ lớn của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên.

Ví dụ: Lực tác dụng vào vật có phương ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn bằng 15N (tỉ xích: 1cm ứng với 5N)

+ Điểm đặt: tại điểm O

+ Phương ngang, chiều từ trái sang phải

+ Độ lớn của lực F=15N ứng với độ dài đoạn mũi tên là 3cm