K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

- Bắt chúng bằng bẫy hoặc tay 

- Sử dụng thiên địch

7 tháng 12 2021

Dùng bẫy hoặc chính mình tự bắt

Tuyệt đối k sử dụng thuốc hóa học

23 tháng 3 2022

A

Ta cần sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học

Cách thực hiện các biện pháp đó là cho mèo ăn chuột

10 tháng 12 2016

Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.

+ giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.

Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô nhiễm môi trường:

+ Bắt sâu

+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu

+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu gây hại mùa màng, nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân

Câu 4: Ưu điểm của biện pháp sinh học làA. hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường  .         B. tốn thời gian.C. ô nhiễm môi trường.                                                  D. tiêu diệt sâu, bệnh nhanh.Câu 5: Làm cỏ cho cây trồng nhằm mục đích gì? A. Giúp cây đứng vững.          B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.C. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng, hạn chế nơi trú ẩn của sâu,...
Đọc tiếp

Câu 4: Ưu điểm của biện pháp sinh học là

A. hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường  .         B. tốn thời gian.

C. ô nhiễm môi trường.                                                  D. tiêu diệt sâu, bệnh nhanh.

Câu 5: Làm cỏ cho cây trồng nhằm mục đích gì? 

A. Giúp cây đứng vững.         

B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.

C. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng, hạn chế nơi trú ẩn của sâu, bệnh.         

D. Đảm bảo mật độ cây trồng.

Câu 6: Cây trồng nào sau đây thu hoạch bằng phương pháp đào?

A. Khoai tây                  B. Lúa                            C. Lạc                   D. Chôm chôm

Câu 7: Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến?

A. 1                                B. 2                                C. 3                     D. 4

0
27 tháng 12 2020

Các biện pháp : 

+) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

+) Biện pháp thủ công.

+) Biện pháp hóa học. 

+) Biện pháp sinh học.

+) Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Các biện pháp không ảnh hưởng đến môi trường :

+) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

+) Biện pháp thủ công.

+) Biện pháp sinh học.

+) Biện pháp kiểm dịch thực vật.

13 tháng 12 2016

Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.

 

Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành...
Đọc tiếp

Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiệm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam. Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa hai loài ốc trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.

(2) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

(3) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này cũng có thể được xem là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Khi có Ốc bươu vàng và Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa, Ốc lác nước ta ngày càng phát triển mạnh.

(5) Khi có Ốc bươu vàng, Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa. Tuy nhiên, do Ốc bươu vàng là loại ăn tạp, sinh sản nhanh hơn nên số lượng Ốc lác nước ta ngày càng giảm mạnh.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
28 tháng 4 2019

Đáp án B

(1) Sai. Ốc lác và ốc bươu vàng là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng phát triển mạnh giành thức ăn và nơi ở tốt, làm nơi ở của Ốc lác phải bị thu hẹp lại. Đây là hai loài khác nhau Ốc lác (Pilaconica) và Ốc bươu vàng (Pomacea canliculata) có nguồn gốc sống khác nhau.

(2) Đúng.

(3) Sai. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm là vô tình gây hại cho đối phương. Nhưng đây là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng và ốc lác cạnh tranh nhau về nguồn sống.

(4) Sai. Khi có ốc bươu vàng, ốc lác kém phát triển, giảm mạnh về số lượng có thể dẫn tới diệt vong. Do ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng, phát triển mạnh hơn.

(5) Đúng.

Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành...
Đọc tiếp

Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiệm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam. Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa hai loài ốc trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.

(2) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

(3) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này cũng có thể được xem là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Khi có Ốc bươu vàng và Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa, Ốc lác nước ta ngày càng phát triển mạnh.

 (5) Khi có Ốc bươu vàng, Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa. Tuy nhiên, do Ốc bươu vàng là loại ăn tạp, sinh sản nhanh hơn nên số lượng Ốc lác nước ta ngày càng giảm mạnh

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
28 tháng 1 2018

Đáp án B

(1) Sai. Ốc lác và ốc bươu vàng là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng phát triển mạnh giành thức ăn và nơi ở tốt, làm nơi ở của Ốc lác phải bị thu hẹp lại. Đây là hai loài khác nhau Ốc lác (Pilaconica) và Ốc bươu vàng (Pomacea canliculata) có nguồn gốc sống khác nhau.

(2) Đúng.

(3) Sai. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm là vô tình gây hại cho đối phương. Nhưng đây là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng và ốc lác cạnh tranh nhau về nguồn sống.

(4) Sai. Khi có ốc bươu vàng, ốc lác kém phát triển, giảm mạnh về số lượng có thể dẫn tới diệt vong. Do ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng, phát triển mạnh hơn.

 (5) Đúng.