K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2014

(x+1).(y-3) = 0

x+1=0 hoặc y-3=0

*  x + 1= 0                                                                 * y - 3  = 0 

   x =0+1                                                                      y       = 0+3

   x = 1                                                                         y       = 3

 

Vậy x = 1

       y = 3

13 tháng 3 2015

a,,Ta có (x+1).(y-3) = 0

Thì trong đó có một thừa số bằng 0

nếu x+1 = 0 thì x = -1

Vậy y có thể là 1 số ngẫu nhiên thì tích vẫn bằng 0 vì có 1 thừa số = 0

nếu y-3 = 0 thì y = 3

Vậy x có thể là 1 số ngẫu nhiên thì tích vẫn bằng 0 vì có 1 thừa số = 0

b,, Ta có 2x.(1-3y) = 0

Thì trong đó có một thừa số bằng 0

nếu 2x = 0 thì x =0 

Vậy y có thể là 1 số ngẫu nhiên thì tích vẫn bằng 0 vì có 1 thừa số = 0

c,, Ta có -7.(3-x).(y+5)

Thì trong đó có 1 thừa số = 0

nếu 3-x = 0 thì x = 3

Vậy y có thể là 1 số ngẫu nhiên thì tích vẫn bằng 0 vì có 1 thừa số = 0

nếu y+5 = 0 thì y = -5

Vậy x có thể là 1 số ngẫu nhiên thì tích vẫn bằng 0 vì có 1 thừa số = 0

Chúc bạn học giỏi!

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

26 tháng 6 2023

6xy+4x-3y=8
=> 6xy -3y=8-4x
=>3y(2x-1)= -2(2x-1) +6
=>(2x-1)(3y+2)=6
mà x,y thuộc Z =>(2x-1),(3y+2)  thuộc Z =>(2x-1),(3y+2) thuộc U(6)   xong giải ra bình thường nhé mấy câu sau tương tự 
 

26 tháng 6 2023

chị giải nốt cho em phần a với ạ

 

25 tháng 6 2023

a, (3 - \(x\))(4y + 1) = 20

   Ư(20) = { -20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

Lập bảng ta có:

\(3-x\) -20 -10 -5 -4 -2 -1 1 2 4 5 10 20
\(x\) 23  13 8 7 5 4 2 1 -1 -2 -7 -17
4\(y\) + 1 -1 -2 -4 -5 -10 -20 20 10 5 4 2 1
\(y\) -1/2 -3/4 -5/4 -6/4 -11/4 -21/4 19/4 9/4 1 3/4 1/4 0

Vậy các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) =(-1; 1); (-17; 0)

 

 

25 tháng 6 2023

b, \(x\left(y+2\right)\)+ 2\(y\) = 6

    \(x\) = \(\dfrac{6-2y}{y+2}\)

\(x\in\) Z ⇔ 6 - \(2y⋮\) \(y\) + 2 ⇒-(2y + 4) +10 ⋮ \(y\) + 2 ⇒ -2(\(y\)+2) +10 ⋮ \(y\)+2

⇒ 10 ⋮ \(y\) + 2

Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có:

\(y+2\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(y\) -12 -7 -4 -3 -1 0 3 8
\(x=\) \(\dfrac{6-2y}{y+2}\) -3 -4 -7 -12 8 3 0 -1

 Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\)

 nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x;y\)    ) =(-3; -12); (-4; -7); (-12; -3); (8; -1); (3; 0); (0;3 (-1; 8)                           

 

Chủ nhật tuần này mình tổ chức mini game Các bạn giúp mình giải 3 bài toán nhé 4 bạn nhanh nhất sẽ đc quà nhaChủ nhật nình sẽ xem bạn nào nhanh tay nhất để nhận quà nhaLàm hết nha làm từng vức một mới đc nhận quà Mình hứa Bài 1 tìm x...
Đọc tiếp

Chủ nhật tuần này mình tổ chức mini game 

Các bạn giúp mình giải 3 bài toán nhé 

4 bạn nhanh nhất sẽ đc quà nha

Chủ nhật nình sẽ xem bạn nào nhanh tay nhất để nhận quà nha

Làm hết nha làm từng vức một mới đc nhận quà 

Mình hứa 

Bài 1 tìm x biết

1/2.(2/5x-4x)+(2x+5).x=-13/2

2x^2+3(x-1).(x+1)=5x(x-1)

(5x-1).(2x-7)-(2x-3).(5x+9)

(3x+4).(5x-1)+(5x+2).(1-3x)+2=0

(5x-1).(2x+3)-3.(3x-1)=0

X^3(2x-3)-x^2(4x^2-6x+2)=0

2x(x-5)-x(3+2x)=0

X(x-1)-x^2+2x=5

8(x-2)-2(3x-4)=2

Bài 2 tính giá trị các biểu thức sau

A=2x(x-3y)-3y(x+2)-2(x^2-4xy-3y) vs x=2/3 ,y=3/4

B=3x(x-4y)-12/5y(y-5x) vs x=4,y=-5

C=(x-4).(x-2)-(x-1).(x-3) vs x=7/4

D=xy(x+y)-x^2(x+y)-y^2(x-y) vs x=3,y=2

E=(3x-1)^2+3(3x-1).(2x+1)+(2x+1)^2  x=5

F=(2x+3)^2-2(2x+3).(2x+5)+(2x+5)^2 vs x=2010

G=4x^2(5x-3y)-5x^2(4x+y) vs x=-2, y=-3

Bài 3 chứng minh các biểu thức sau ko thuộc biến

A=3x(x-5y)+(y-5x)(-3y)-3(x^2-y^2)-1

B=(3x-5).(2x+11)-(2x+3).(3x+7)

C=x(2x+1)-x^2(x+2)+(x^3-x+3)

D=z(y-x)+y(z-x)+x(y+z)

E=x(x^2+x+1)-x^2(x+1)-x+5

Thank các bạn 

nhớ chủ nhật nha 

Mình sẽ xem ai nhanh nhất 

Sau đó gửi mail cho mình để nhận quà nha

0