K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
25 tháng 10 2023

Đầy đủ:
Khu vực xích đạo, còn được gọi là vùng cận xích đạo, nằm ở vị trí trực tiếp giữa hai bán cầu: bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Trong một năm, tại khu vực này, có hai thời điểm quan trọng: ngày xuân phân và ngày thu phân. Ngày xuân phân (vào khoảng 20 hoặc 21 tháng 3) đánh dấu sự chuyển giao giữa mùa xuân và mùa hè, còn ngày thu phân (vào khoảng 22 hoặc 23 tháng 9) đánh dấu sự chuyển giao giữa mùa hè và mùa thu.

Ở khu vực xích đạo, vào những ngày này, trục quả đất (đường kết nối từ cực Bắc đến cực Nam) nghiêng đúng 90 độ so với mặt trời, tức là trục quả đất nằm vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời. Do đó, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống bề mặt xích đạo, làm cho thời gian ngày và đêm ở khu vực này trở nên bằng nhau. Mỗi ngày, trên bề mặt xích đạo, có khoảng 12 giờ ban ngày và 12 giờ ban đêm.

Ở khu vực nào trên trái đất có hiện tượng ngày và đêm kéo dài 24 giờ? Đó là ở Cực Bắc và Cực Nam (bắc cực và nam cực), tại các cực trái đất. Ở đây, tại một số thời điểm trong năm, có hiện tượng mặt trời không lặn (ngày trắng) hoặc không mọc (đêm trắng). Điều này xảy ra do trái đất nghiêng trục quả đất của mình so với mặt trời. Khi trục quả đất vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời tại các cực, có thể dẫn đến hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ tại các vùng này.
Ngắn gọn:
Khu vực xích đạo nằm ở vị trí trực tiếp giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Hai sự kiện quan trọng là ngày xuân phân và ngày thu phân xảy ra ở đây, khi trục quả đất nghiêng đúng 90 độ so với mặt trời. Điều này làm cho ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống bề mặt xích đạo, làm cho thời gian ngày và đêm ở khu vực này trở nên bằng nhau, mỗi ngày có khoảng 12 giờ ban ngày và 12 giờ ban đêm. 

Hiện tượng ngày và đêm kéo dài 24 giờ xảy ra ở các cực trái đất, tại Cực Bắc và Cực Nam, khi trái đất nghiêng trục quả đất của mình so với mặt trời. Khi trục quả đất vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời tại các cực, có thể dẫn đến hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ tại các vùng này.

NG
10 tháng 1

a) Tại sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất?

- Trái Đất quay quanh trục của nó một vòng trong vòng 24 giờ. Do trục Trái Đất nghiêng 23,5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo, nên khi Trái Đất quay, các khu vực khác nhau trên bề mặt Trái Đất sẽ nhận được lượng ánh sáng mặt trời khác nhau.

- Tại các vị trí ở gần xích đạo, trục Trái Đất gần như vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, nên các khu vực này luôn nhận được ánh sáng mặt trời trong một thời gian tương đương. Do đó, ở các vị trí này, độ dài ngày và đêm gần như bằng nhau trong suốt cả năm.

- Tại các vị trí ở gần cực, trục Trái Đất gần song song với mặt phẳng quỹ đạo, nên các khu vực này sẽ có một thời gian dài trong năm không nhận được ánh sáng mặt trời. Vào ngày Đông Chí, các vị trí ở gần cực sẽ có một đêm dài 24 giờ, còn ngày sẽ chỉ kéo dài vỏn vẹn vài giờ.

NG
10 tháng 1

b) Vào ngày 22 tháng 12 (Đông Chí), độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào trên Trái Đất ở các vị trí: Xích đạo, Chí tuyến, Vòng Cực và Cực?

- Xích đạo: Ngày và đêm dài bằng nhau, khoảng 12 giờ.
- Chí tuyến: Ngày dài hơn đêm khoảng 1 giờ.
- Vòng Cực: Ban đêm kéo dài 24 giờ, ngày chỉ kéo dài 0 giờ.
- Cực: Ban đêm kéo dài 24 giờ, ngày chỉ kéo dài 0 giờ.

10 tháng 1 2023

- Ở Xích đạo, quanh năm có ngày, đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo về hai cực, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch.

- Các ngày đặc biệt

+ Vào ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả về phía gần Mặt Trời, nên có diện tích được chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng dài, vì vậy có ngày dài hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng dài, đêm càng ngắn. Đặc biệt, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc thì ngày kéo dài 24 giờ (gọi là ngày địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Vào ngày 22-12, bán cầu Bắc ngả về phía xa Mặt Trời nên có diện tích được chiếu sáng nhỏ, thời gian chiếu sáng ngắn, vì vậy có ngày ngắn hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng từ vòng cực Bắc đến cực Bắc có đêm dài 24 giờ (gọi là đêm địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Ngày 21-3 và 23-9, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo, cả hai bán cầu hướng về phía Mặt Trời với khoảng cách bằng nhau nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu bằng nhau, vì thế ngày dài bằng đêm trên toàn Trái Đất.

- Giải thích: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tuỳ vào vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà độ dài ngày, đêm thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.

9 tháng 11 2021

C

3 tháng 1 2022

Câu hỏi đâu ?

1 Nếu trái đất ko quay quanh trục thì có ngày và đêm ko ?2 Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? ( hình 19 sgk  địa lý trang 21 câu này ko giải cũng đc )3 Thời gian trái đất quay 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?3 Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là mấy giờ?4 Tại sao hằng ngày , chúng ta thấy mặt trời , mặt trăng và các ngôi sao trên...
Đọc tiếp

1 Nếu trái đất ko quay quanh trục thì có ngày và đêm ko ?

2 Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? ( hình 19 sgk  địa lý trang 21 câu này ko giải cũng đc )

3 Thời gian trái đất quay 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?

3 Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là mấy giờ?

4 Tại sao hằng ngày , chúng ta thấy mặt trời , mặt trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ đông sang tây ?

5. Cho bt ở bán cầu các vật chuyển động theo hướng P sang N và từ O sang S bị lệch về phía bên phải hay bên trái (  hình 22 sgk địa ý trang 23 ) 

 Tất cả các câu trên đều là địa lý lớp 6 

Hãy soạn  bài Danh từ  sgk ngữ văn 6 trang 86 

 Các bạn gúp mk với mk ko còn thời gian nên mới lên đây hỏi các bạn giúp mk nha .  Ai làm nhanh mk sẽ tick cho

1
22 tháng 10 2017

Câu 1: Nếu trái đất ko quay quanh trục thì vẫn có ngày và đêm, khi đó, độ dài một ngày - đêm ở bề mặt trái đất sẽ dài bằng 1 năm

Câu 2: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng Tây sang Đông

Câu 3: Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ.

Câu 4: Nước ta là 19 giờ

Câu 5: Vì Trái Đất đang tự quay từ Tây sang Đông , nên ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao di chuyển động ngược lại , mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây.

Câu 6: Ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải.

Chúc bạn học giỏi Địa Lí

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
27 tháng 12 2023

- Do Trái Đất hình cầu => Trái Đất luôn chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa khuất là đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm.

- Do Trái Đất tự quay quanh trục => Mọi nơi nên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau.

11 tháng 6 2015

Điểm N có li độ bằng nửa biên độ và đi lên nên ta có giản đồ véc tơ biểu diễn M và N như sau:

A -A M N

Trường hợp 1: Từ M quay ngược chiều KĐH để đến N, như vậy N sớm pha hơn M => Sóng truyền từ N đến M

Góc quay: 2100, ứng với 5/6 T, như vậy khoảng cách MN trên phương truyền sóng là: \(d=\frac{5}{6}\lambda=5cm\Rightarrow\lambda=6cm\Rightarrow v=6.10=60\)cm/s

Trường hợp 2: N quay ngược chiều kim đồng hồ để đến M, như vậy M sớm pha hơn N =>Sóng truyền từ M đến N.

Góc quay 600, ứng với 1/6T, như vậy khoảng cách MN là: \(d=\frac{\lambda}{6}=5\Rightarrow\lambda=30cm\Rightarrow v=30.10=300\)cm/s

30 tháng 1 2017

mik xin đính chính lại một chút.. góc quay 300' ms là 5T/6 nha..bạn trên viết nhầm oy