K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

b.corona nhen

13 tháng 12 2021

B.Corona

HT

11 tháng 1 2022
COVID-19 là một bệnh truyền nhiễm gây viêm đường hô hấp cấp tính với tác nhân là virus SARS- CoV-2. Triệu chứng của COVID-19 chủ yếu là sốt, ho và khó thở, diễn biến từ nhẹ như một cảm cúm thông thường, đến nặng như suy hô hấp và có nguy cơ dẫn đến tử vong. Cho đến nay, bệnh này đã trở thành một trong những đại dịch được cho là đã làm thay đổi cả thế giới.Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vấn đề phòng bệnh là chủ yếu, nó được xem như là một chiến lược mang tính toàn cầu với sự tham gia của toàn dân, với mục đích là khống chế và đẩy lùi dịch bệnh. Chiến lược này đã được cụ thể hóa ở từng quốc gia, vùng miền và được phổ biến rộng rãi trên hầu hết các phương tiện truyền thông đại chúng.Con người sẽ như thế nào khi dịch bệnh vẫn còn hoành hành?Đại dịch COVID-19 sẽ còn tiếp tục gây nhiều khó khăn cho cuộc sống của chúng ta và những nỗ lực phòng tránh vẫn phải được tiếp tục.Nhưng tiếp tục đến bao giờ? Tương lai của con người sẽ như thế nào khi dịch bệnh vẫn còn hoành hành, cuộc sống của mọi người rồi sẽ xoay sở ra sao?Câu hỏi này được đặt ra ở hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam, đi theo đó là hàng loạt các biện pháp phòng chống mang tính quyết liệt với hy vọng loại trừ dịch bệnh một cách triệt để nhất.Tuy nhiên, đến giờ này thế giới của chúng ta đã trải qua năm thứ 3 của đại dịch COVID-19 với nhiều cuộc "tổng tấn công" quyết liệt và thần tốc. Nhưng mối nguy cơ vẫn còn hiện hữu, số người nhiễm trên toàn thế giới vẫn còn cao, virus thì liên tục biến đổi …Cần thay đổi quan điểm về COVID-19Nếu còn quan điểm quá lo sợ trước COVID-19 thì bao giờ mới hết lo? Thế giới này hơn 7 tỷ người, chỉ cần 1 người bị nhiễm thì nỗi lo vẫn còn đó.Chúng ta phải thay đổi quan điểm về đại dịch này. Trong bối cảnh mà việc loại trừ virus SARS-CoV-2 có thể là bất khả thi, thì phải xem nó như là một "hiện tượng" hay một "phần tất yếu" của thế giới hiện đại, và phương án phải sống chung với đại dịch này đang dần được chấp nhận.Như vậy, trong cuộc chiến cam go này, thay vì theo đuổi mục tiêu "xóa sổ virus", chúng ta chuyển sang mục tiêu "vừa đánh vừa đàm", có nghĩa là phải học cách sống chung với dịch. Để làm được như vậy, trước hết phải thay đổi từ nhận thức về đại dịch, từ đó mới thay đổi  hành động ứng phó.1. Về nhận thức: Chúng ta phải hiểu biết cặn kẽ về căn bệnh cũng như đại dịch này, hiểu rõ các khả năng lây nhiễm, không hoang mang lo lắng, không sợ hãi thái quá, thay vào đó là sự bình tĩnh, tự tin, hiểu biết và trách nhiệm.2. Về hành động cụ thể: Chúng ta phải thực hiện nghiêm túc và có trách nhiệm nguyên tắc 5K trong hầu hết các hoạt động xã hội, song hành với đó là các kỹ năng cơ bản để sống chung với dịch như:Thực hiện thông điệp 5K một cách nghiêm túc, đầy đủ, hiệu quả, có trách nhiệm và đồng bộ: mỗi một "K" đều phải thực thi đúng chuẩn, không qua loa, đối phó. Bên cạnh đó chúng ta còn phải vận động mọi người xung quanh cùng hưởng ứng thực hiện.3. Tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19: Đừng chần chừ vì đây là ưu tiên quan trọng cùng với thông điệp 5K, chúng ta phải hiểu rõ nguyên tắc "vaccine tốt nhất là vaccine được tiêm sớm nhất"4. Về vấn đề chăm sóc sức khỏe: Chúng ta cần phải được tư vấn đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết liên quan đến sức khỏe nói chung và nghi ngờ COVID nói riêng, chúng ta phải chọn một cơ sở y tế mà mình cảm thấy thuận tiện, từ đó thiết lập nên một kênh liên lạc để nhận được sự tư vấn từ bác sĩ. Bên cạnh đó, việc cài đặt các ứng dụng được khuyến cáo nhằm cảnh báo nguy cơ tiếp xúc gần rất cần thiết như ứng dụng PC-COVID.5. Nâng cao thể trạng: Hơn lúc nào hết, chúng ta phải quan tâm đến việc giữ gìn sức khỏe, nâng cao sức đề kháng của cơ thể bản thân mình bằng cách ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường rau quả. Cần từ bỏ hoặc giảm tối đa các yếu tố gây hại (nếu có) như rượu bia, thuốc lá... thay vào đó là sự rèn luyện, bồi bổ về thể chất lẫn tinh thần một cách khoa học và hợp lý. Khoa học ở đây có nghĩa là làm đúng theo hướng dẫn, còn hợp lý ở đây là tùy thuộc theo điều kiện hiện tại của bản thân.6. Vệ sinh nhà và nơi làm việc có sử dụng chất sát khuẩn: Đây là việc nên làm thường xuyên, vừa ngừa được COVID-19, vừa ngừa được nhiều bệnh nhiễm khuẩn khác.7. Thay đổi thói quen sinh hoạt: Đây có thể xem như một cơ hội để chúng ta "ghi điểm" đối với người thân của mình khi thực hiện "1 cung đường, 2 điểm đến" hay nói cách khác "đi đến nơi, về đến chốn". Có nghĩa là từ nay chúng ta sẽ không còn "la cà" như xưa nữa, mà mỗi khi tan ca, ta lại trở về nhà và thực hiện trách nhiệm đối với gia đình.8. Đối với những người có bệnh nền: Với người có các bệnh nền như đái tháo đường, tăng huyết áp, suy tim, suy thận, bệnh phổi mạn tính… cần tuân thủ quy trình điều trị một cách tuyệt đối, phải kiểm soát được bệnh của mình, phải cùng với bác sĩ đặt ra các tình huống có thể xảy ra trong thời dịch bệnh và các phương án ứng phó để không bị động, bất ngờ.Chấp hành tuyệt đối các quy định về phòng chống dịch bệnh để chung sống an toànĐại dịch này sẽ còn kéo dài và việc sống chung an toàn với nó là một xu thế của thế giới ngày nay khi xem đây là một phần tất yếu của cuộc sống loài người và không còn sự lựa chọn nào khác.Trước hết, chúng ta đều phải  thực hiện thông điệp 5K, nâng cao sức đề kháng của cơ thể để đối diện với nó.Bên cạnh đó, có lẽ chúng ta phải sắp xếp lại công việc, "design" lại cuộc sống để bình tĩnh sống chung với dịch, đề phòng đừng để nó làm tổn hại sức khỏe, không làm ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, không để nó gây hại đến các mối quan hệ của con người, không làm cản trở đến giáo dục, và quan trọng nhất là không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường về thể chất và tinh thần của thế hệ mai sau.Sống chung với dịch không có nghĩa là đầu hàng, mà phải xem đây là một sự thay đổi về chiến lược để từng bước làm chủ tình hình và tiến đến kiểm soát hoàn toàn đại dịch.Chính phủ các quốc gia trên thế giới đã tiến hành áp dụng các biện pháp phòng chống quyết liệt nhằm bảo vệ sức khỏe người dân cũng như các nhóm cộng đồng trên toàn cầu.Tại Việt Nam, phòng chống đại dịch có sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị, nhiều bệnh viện dã chiến đã được thành lập và đi vào hoạt động, hàng ngàn cán bộ y tế, lực lượng vũ trang đã được huy động vào những điểm nóng để hỗ trợ chống dịch, có nhiều sáng kiến đã được đưa ra, nhiều kỹ thuật hiện đại đã được áp dụng …Với những chủ trương đúng đắn, hành động quyết liệt, phối hợp kịp thời, thêm vào đó là tình đoàn kết thống nhất, tương thân tương ái của nhân dân, đến nay về cơ bản chúng ta đã kiểm soát được dịch bệnh, hạn chế tối đa tỷ lệ tử vong. 
24 tháng 12 2021

A. khối.   

19 tháng 10 2021

Chắc là đơn bào

19 tháng 10 2021

da bao

25 tháng 12 2021

Bệnh Covid-19 do virus corona không lây nhiễm trong trường hợp nào sau đây?
A. Hít vào không khí có các giọt nhỏ chứa virus corona.

B. Các giọt nhỏ chứa virus corona rơi vào mắt, mũi, miệng.

C. Muỗi đốt người bệnh Covid-19 rồi lại đốt người lành.

D. Chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng khi tay có virus corona.

25 tháng 12 2021

Chọn C

28 tháng 9 2021

tham khảo :

https://covid19.gov.vn/virus-corona-chung-moi-nhung-dieu-can-biet-va-chua-biet-1716864922.htm

28 tháng 9 2021

COVID-19 là một loại virus (cụ thể hơn là virus Corona) được xác định là nguyên nhân gây ra dịch bệnh suy hô hấp được phát hiện ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc. Ngay từ những ngày đầu, nhiều bệnh nhân trong vụ dịch ở Vũ Hán, Trung Quốc được cho là có mối liên hệ với một chợ buôn bán hải sản và động vật lớn tại địa phương, điều đó cho thấy có sự lây lan từ động vật sang người. Sau đó, ngày càng nhiều bệnh nhân được báo cáo là không tiếp xúc với chợ hải sản, chứng minh thêm cho việc có sự lây lan từ người sang người. Tại thời điểm này, mức độ lây nhiễm dễ dàng và bền vững từ người sang người của chủng virus này vẫn chưa được xác định.

26 tháng 12 2021

Virus

26 tháng 12 2021

virus

Văn bản 1 (1)Tới thời điểm hiện tại, Covid-19 vẫn không phải loại virus có tỷ lệ tử vong cao. Nhưng điều khiến Covid-19 nguy hiểm đỏ là sự lan truyền - tốc độ lấy nhanh và khả năng lãy lan rộng đến đáng sợ. Và đáng lo ngại hơn nữa, điều mà Covid-19 đe dọa đến thế giới loài người chinh là nỗi sợ hãi, hoang mang, thiếu kiên nhẫn trong thời gian cách ly... lan nhanh hơn cả tốc độ của...
Đọc tiếp
Văn bản 1 (1)Tới thời điểm hiện tại, Covid-19 vẫn không phải loại virus có tỷ lệ tử vong cao. Nhưng điều khiến Covid-19 nguy hiểm đỏ là sự lan truyền - tốc độ lấy nhanh và khả năng lãy lan rộng đến đáng sợ. Và đáng lo ngại hơn nữa, điều mà Covid-19 đe dọa đến thế giới loài người chinh là nỗi sợ hãi, hoang mang, thiếu kiên nhẫn trong thời gian cách ly... lan nhanh hơn cả tốc độ của virus sinh học. (2) Covid-19 là một phép thử về ý thức và là củ tát mạnh mẽ tới loài người - kể cả những con người đã nghĩ rằng minh an toàn giữa sự sa hoa, quyền lực, hay cả những nhóm người cho rằng mình có một đời sống văn minh. (3 Rõ răng, Covid-19 là một dịch bệnh không phân biệt giàu nghèo, tuổi tác, giới tính, trình độ, giai cấp, quốc tịch ... Covid 19 chỉ bị kiểm chế bởi cách mà người ta đối diện với nó – có ý thức hay không. ( Theo nguồn internet) Văn bản 2 (1)Covid-19 cho con người thấy minh nhỏ bé trước Tự Nhiên như thế nào. Ngay cả những quốc gia giàu có nhất cũng trở nên thiếu hiệu quả trước dịch bệnh, ngay cả những con người dày dặn kinh nghiệm và kiến thức y học nhất như cũng trở nên lúng túng... Con người bỗng chốc bị xé toang cải vòng an toàn của mình. Covid-19 làm cho chủng ta nhận ra bản chất của con người. Sự giàu có không mua được cho bạn ý thức; quốc gia văn minh không sản sinh ra những con người hành xử văn minh; sự trục lợi của những con người sẵn sàng xem thường mạng sông đồng loại; "Fake News" - tin tức giả tràn lan, sự nguy hiểm khôn lường của một thế giới "ảo" nhưng không "ào". Nhưng cũng (2)Đến cuối cùng, cũng như bao địch bệnh khác, Covid-19 là "phép thử" của Tự Nhiên trước con người. Loài người binh đãng như bao nhiêu loài động vật, cúi đầu trước "phép thử" của mẹ thiên nhiên. Covid-19 sẽ chăng làm cho con người chết hết đi nhưng cũng như bao nhiêu loài động vật khác, qua một "phép thử" chỉ những kẻ mạnh mẽ nhất mới có thể tồn tại. Chúng ta - con người sẽ tiến hóa như thế nào? Thay đổi cấu trúc ADN để trở nên mạnh mẽ hay tiếp tục phát huy tru thể của sinh vật bậc cao nhất - trước hết thay đổi tư duy và ý thức của mình? 9.513 ( Theo nguồn internet) a. Hãy chỉ ra 1 thành phần biệt lập có trong đoạn 1 của văn bản 1, cho biết đó là thành phần biệt lập gi? Nêu tác dụng của thành phẩn biệt lập đó, Tim 1 phép tu từ có trong đoạn 3 của văn bản 1. nêu tác dụng của phép tu từ đó. c. Theo tác giả, điều gì sẽ kiểm chế được Cov 197 d. Phân tích hình thức liên kết của văn bản 1 và văn bản 2. e. Em có nhận xét gì về thực trạng việc phòng chống dịch bện covid ở nước ta?
0
dịch đoạn văn sau - không dùng gg dịch !!!!Nguồn gốc Covid-19 : Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân.- Tên gọi : corona, SARS-Cov-2,Covid-19...
Đọc tiếp

dịch đoạn văn sau - không dùng gg dịch !!!!

Nguồn gốc Covid-19 : Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân.

- Tên gọi : corona, SARS-Cov-2,Covid-19 -Đại Dịch/Dịch bệnh nghĩa là : Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. ... Sự lây nhiễm virus từ người sang người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng phát dịch tăng nhanh vào giữa tháng 1 năm 2020.

2)

-Biểu hiện của người nhiễn Covid-19 : sốt, ho khan, mệt mỏi, khó thở,, đau hoặc tức ngực, mất khả năng nói hoặc cử động,.....

3) Tác hại về:

- Sức khỏe tinh thần : các tác động tiêu cực của quy định buộc người dân ở nhà nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan, trong gia đình có người nhà bị mắc bệnh , ..... -Kinh tế xã hội: bị tụt giảm do người dân không có việc làm , mất viêc,.... -Du lịch : chịu thiệt hại nặng nề do người dân phải giãn cách toàn xã hội cho nên các hoạt động trong lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng và giao thông hầu hết bị hoãn lại , ngành Hàng không cũng bị ảnh hưởng nặng nề khi hàng loạt các chuyến bay nội địa và quốc tế đến và đi từ Việt Nam đều bị hủy , khách du lịch nội địa cũng giảm mạnh do diễn biến phức tạp của dịch bệnh và Việt Nam thực hiện giãn cách xã hội ,.....

-Giáo Dục : các bạn học sinh không được đến trường do phải ở nhà để giãn cách xã hội phải chuyển qua hình thức học trực tuyến khiến cho việc học giữa cô và trò trở lên khó khăn ,....

4)

-Biện pháp chống Covid-19: +Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn .

+Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế.

+Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.

+Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành mạnh.

+Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc. +Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.

+Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch.

+Thực hiện khai báo y tế và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ của bản thân.

4
30 tháng 9 2021

thế chứ google dịch để làm màu à

30 tháng 9 2021

vậy dùng cambridge dictionary đc ko :v

Coronavirus disease (COVID-19) is an (31)__________ disease caused by a newly discovered coronavirus. Most people (32)__________ are infected with the COVID-19 virus will experience mild to moderate respiratory illness and recover without requiring special treatment. Older people, and those with underlying medical problems like cardiovascular disease, diabetes, chronic respiratory disease, and cancer are more likely to (33)__________ serious illness. The best way to prevent and slow down...
Đọc tiếp

Coronavirus disease (COVID-19) is an (31)__________ disease caused by a newly discovered coronavirus. Most people (32)__________ are infected with the COVID-19 virus will experience mild to moderate respiratory illness and recover without requiring special treatment. Older people, and those with underlying medical problems like cardiovascular disease, diabetes, chronic respiratory disease, and cancer are more likely to (33)__________ serious illness. The best way to prevent and slow down transmission is to be well informed about the COVID-19 virus, the disease it causes and how it spreads. Protect yourself and others (34)__________ infection by washing your hands or using an alcohol-based rub frequently and not touching your face. The COVID-19 virus spreads primarily through droplets of saliva or discharge from the (35)__________ when an infected person coughs or sneezes, so it's important that you also practice respiratory etiquette.

Question 1: A. infectiously     B. infectious                     C. infection                           D. infect
Question 2: A. who                 B. which                           C. whom                     D. whose
Question 3: A. develop           B.come                             C. give                        D. make
Question 4: A. with                 B. to                                 C. by                                D. from
Question 5: A. nose                 B. hand                             C. head                       D. face

2
3 tháng 8 2021

1 B

2 A

3 A

4 D

5 A

3 tháng 8 2021

 

Question 1: A. infectiously     B. infectious                     C. infection                           D. infect
Question 2: A. who                 B. which                           C. whom                     D. whose
Question 3: A. develop           B.come                             C. give                        D. make
Question 4: A. with                 B. to                                 C. by                                D. from
Question 5: A. nose                 B. hand                             C. head                       D. face