K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

D

lâu lâu mới thấy nhể=))

24 tháng 12 2021

D

 Câu 1: Nội lực làA. lực phát sinh từ vũ trụ.B. lực phát sinh từ bên trong trái đất.C. lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.D. lực phát sinh từ bên ngoai, trên bề mặt trái đất.BCDA Câu 2: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu làA. nguồn năng lượng trong lòng trái đất.B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.C. nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.D. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng,...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Nội lực là

A. lực phát sinh từ vũ trụ.

B. lực phát sinh từ bên trong trái đất.

C. lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.

D. lực phát sinh từ bên ngoai, trên bề mặt trái đất.

B

C

D

A

 

Câu 2: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là

A. nguồn năng lượng trong lòng trái đất.

B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.

C. nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.

D. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng, thủy triều, dòng biển,... ).

A

B

D

C

 

Câu 3: Hệ quả của vận động theo phương thẳng đứng là

A. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng.

B. làm cho các lớp đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.

C. làm cho bộ phận này của lục địa kia được nâng lên khi bộ phận khác bị hạ xuống.

D. làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.

C

B

A

D

 

Câu 4: Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là

A. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.

B. hình thành núi lửa động đất.

C. tạo ra các hẻm vực , thung lũng.

D. làm xuất hiện các dãy núi.

D

A

C

B

 

Câu 5: Vì sao có địa hào?

A. Một bộ phận địa hình giữa hai đường đứt gãy bị sụt xuống.

B. Vận động theo phương thẳng đứng với cường độ mạnh.

C. Hiện tượng uốn nếp diễn ra với cường độ mạnh.

D. Các hoạt động phá hủy của con người tạo nên.

D

B

C

A

 

Câu 6: Vì sao có nguồn nội lực trên Trái Đất?

A. Năng lượng trong sản xuất công nghiệp của con người.

B. Năng lượng sóng, thuỷ triều.

C. Năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ.

D. Năng lượng của núi lửa và động đất.

A

B

D

C

 

Câu 7: Vận động tạo núi là vận động

A. Nâng lên - hạ xuống.

B. Quá trình phong hóa.

C. Uốn nếp - đứt gãy.

D. Quá trình bóc mòn.

D

A

B

C

 

Câu 8: Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá cứng sẽ xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. Biển tiến - biển thoái.

B. Uốn nếp.

C. Đứt gãy.

D. Hạ xuống.

B

C

A

D

 

Câu 9: Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (còn gọi là vận động nâng lên và hạ xuống) có đặc điểm nào dưới đây?

A. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích lớn.

B. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích nhỏ.

C. xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.

D. xảy ra rất chậm và trên một diện tích nhỏ.

B

C

D

A

 

Câu 10: Do chịu ảnh hưởng của vận động nâng lên, hạ xuống nên phần lớn lãnh thổ của quốc gia nào dưới đây nằm dưới mực nước biển?

A. Đan Mạch.

B. Thụy Điển.

C. Vướng quốc Anh.

D. Hà Lan.

D

C

A

B

 

Câu 11: Nguồn năng lượng sinh ra ngoài lực chủ yếu là

A. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng , thủy triều , dòng biển .. ).

B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.

C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.

D. nguồn năng lượng từ lòng đất.

D

B

A

C

 

Câu 12: Tác nhân của ngoại lực là

A. sự nâng lên và hệ số của vỏ trái đất theo chiều thẳng đứng.

B. yếu tố khí hậu các dạng nước , sinh vật và con người.

C. sự uốn nếp các lớp đá.

D. sự đứt gãy các lớp đất đá.

D

C

A

B

 

Câu 13: Quá trình phong hóa là

A. quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.

B. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi rời khỏi vị trí ban đầu.

C. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy biến đổi từ nơi này đến nơi khác.

D. quá trình tích tụ ( tích lũy ) các sản phẩm đã bị phá hủy , biến đổi.

D

C

A

B

 

Câu 14: Cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất, vì đó là nơi.

A. trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời.

B. tiếp xúc trực tiếp với khí quyển , thủy quyền và sinh quyển.

C. chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người.

D. tất cả các nguyên nhân trên

D

C

A

B

 

Câu 15: Phong hóa hóa học là quá trình

A. phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về thành phần và tính chất hóa học.

B. phá hủy đá và khoáng vật nhưng chủ yếu làm biến đổi chúng về thành phần và tính chất hóa học.

C. chủ thiếu làm nứt vỡ đá và khoáng vật nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của chúng.

D. phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chúng tới nơi khác.

A

B

C

D

 

Câu 16: Quá trình làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó được gọi là

A. quá trình phá hủy.

B. quá trình tích tụ.

C. qua trình bóc mòn.

D. quá trình vận chuyển.

C

A

B

D

 

Câu 17: Hiện tượng mài mòn do sóng biển không tạo nên các dạng địa hình nào dưới đây?

A. Hàm ếch sóng vỗ.

B. Vách biển.

C. Bậc thềm sóng vỗ.

D. Các cột đá, nấm đá.

C

D

A

B

 

Câu 18: Khả năng di chuyển xa hay gần của vật liệu phụ thuộc vào:

1. Động năng của các quá trình tác động lên nó.

2. Kích thước và trọng lượng của vật liệu.

3. Điều kiện bề mặt đệm.

4. Kích thước vật ngăn cản.

5. Tùy thuộc vào hướng di chuyển của vật liệu.

Có bao nhiêu ý đúng trong các câu trên?

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

D

C

B

A

 

Câu 19: Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thành các rãnh nông, các khe ranh xói mòn , các thung lũng sông suối ,.. được gọi là

A. địa hình thổi mòn.

B. địa hình khoét mòn.

C. địa hình mài mòn.

D. địa hình xâm thực.

A

D

B

C

 

Câu 20: Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau

A. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.

B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.

C. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ.

D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.

D

C

B

A

0
24 tháng 11 2016

a) Nội lực có tác dụng làm nâng cao hoặc hạ thấp bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm cho bề mặt lớ vỏ Trái Đất trở nên gồ ghề.

b) Ngoại lực có tác động san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm hạ thấp các vùng cao, bồi đắp thêm cho các vùng thấp.

c) Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau. Chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

ĐỊA lí1)a.trình bày nguyên nhân của hiện tượng núi lửa,động đất.b.nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra,em sẽ làm gì để bảo vệ mình?2)a. quá trình nội sinh tác động như thế nào trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất?b.trình bày tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núic.so sánh địa hình đồng bằng và địa hình cao nguyên?3)cho biết khí quyển gồm...
Đọc tiếp

ĐỊA lí

1)a.trình bày nguyên nhân của hiện tượng núi lửa,động đất.

b.nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra,em sẽ làm gì để bảo vệ mình?

2)a. quá trình nội sinh tác động như thế nào trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất?

b.trình bày tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi

c.so sánh địa hình đồng bằng và địa hình cao nguyên?

3)cho biết khí quyển gồm những tầng nào?nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu.

4)cho bảng số liệu:

     NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA TRẠM KHÍ TƯỢNG A(Đơn vị:không độC)

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Nhiệt độ

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

10

11

12

 

24,6

21,4

18,2

 

Tính nhiệt độ trung bình năm của trạm khí tượng A.Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất với tháng thấp nhất ở trạm khí tượng trên là bao nhiêu?

0
19 tháng 11 2021

C

14 tháng 12 2016

1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou

14 tháng 12 2016

2. -Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất , có tác động nén ép vào các lớp đá , làm cho chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất

21 tháng 12 2021

Nguyên nhân xảy ra hiện tượng động đất:

A. Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.Do Trái Đất quay quanh trục

B. Những dòng khí nóng phun trào lên cao một cách mạnh mẽ

C. Do Trái Đất quay quanh trục

D. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?Câu 5....
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?

Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?

Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?

Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?

Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.

                                                             ⛇Hết⛇

3
20 tháng 12 2021

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
20 tháng 12 2021

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

26 tháng 10 2019

Vì ở trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.