K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phan Đình GiótBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới điều hướngBước tới tìm kiếmPhan Đình GiótTiểu sửQuốc tịch Việt NamSinh1922[1]Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, Liên bang Đông DươngMất1954Binh nghiệpThuộc Quân đội Nhân dân Việt NamNăm tại ngũ1950-1954Đơn vịĐại đoàn 312Tham chiếnChiến tranh Đông DươngKhen thưởngAnh hùng lực lượng vũ trang nhân dânPhan Đình Giót (1922-1954) là một trong 16 anh hùng lực lượng vũ trang...
Đọc tiếp

Phan Đình Giót

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Phan Đình Giót
Phan Đình Giót
Tiểu sử
Quốc tịchFlag of Vietnam.svg Việt Nam
Sinh1922[1]
Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, Liên bang Đông Dương
Mất1954
Binh nghiệp
ThuộcFlag of North Vietnam (1945–1955).svg Quân đội Nhân dân Việt Nam
Năm tại ngũ1950-1954
Đơn vịĐại đoàn 312
Tham chiếnChiến tranh Đông Dương
Khen thưởngAnh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Phan Đình Giót (1922-1954) là một trong 16 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân được tuyên dương vì thành tích trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Chức vụ cuối của ông là Tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.[2]

Mục lục

1Tiểu sử

2Hoàn cảnh hi sinh

3Khen thưởng & Đường phố mang tên Phan Đình Giót

4Chú thích

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Phan Đình Giót sinh ở làng Vĩnh Yên (nay là thôn 8), xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh,ông sinh ra trong một gia đình rất nghèo. Bố ông bị chết vì đói. Ông phải đi ở từ năm 13 tuổi và chịu cảnh cực nhọc, vất vả.[3] Sau Cách mạng tháng Tám, Phan Đình Giót tham gia tự vệ chiến đấu. Đến năm 1950, Phan Đình Giót xung phong đi bộ đội chủ lực. Phan Đình Giót đã tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ.

Hoàn cảnh hi sinh[sửa | sửa mã nguồn]

Mộ Phan Đình Giót tại nghĩa trang A1 thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Mùa đông năm 1953, đơn vị được lệnh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Lực lượng hành quân gần 500 người, vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng nhưng ông vẫn kiên trì, giúp đồng đội về tới đích.

Chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954, đơn vị của ông nổ súng tiêu diệt địch ở Him Lam.

Bộ đội đại đội 58 lao lên mở đường, đã liên tiếp đánh đến quả bộc phá thứ tám. Phan Đình Giót đánh quả thứ chín thì bị thương vào đùi nhưng vẫn xung phong đánh tiếp quả thứ mười. Quân Pháp tập trung hỏa lực trút đạn như mưa xuống trận địa. Bộ đội bị thương vong nhiều.[3]

Sau đó, Phan Đình Giót đánh liên tiếp hai quả bộc phá nữa, phá hàng rào cuối cùng, mở thông đường để quân đội lên đánh lô cốt đầu cầu. Quân Pháp hoang mang, vận dụng thời cơ, ông vọt tiến công lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên. Trong đợt xung phong này, ông bị thương vào vai và đùi, mất máu rất nhiều.

Bất ngờ, hỏa điểm lô cốt số 3 của lính Pháp bắn mạnh. Lực lượng xung kích Việt Nam bị ùn lại, Phan Đình Giót bò đến lô cốt số 3 với ý nghĩ là dập tắt ngay lô cốt này. Phan Đình Giót đã dùng sức (khi đã bị thương, mất máu) nâng tiểu liên bắn vào lỗ châu mai, miệng hô to:[3]

" Quyết hy sinh… vì Đảng… vì dân "

Rồi dướn người lấy đà lao cả tấm ngực thanh xuân vào bịt kín lỗ châu mai địch. Do thi thể Phan Đình Giót đã lấp kín lỗ châu mai, quân Pháp bên trong bị vướng không bắn ra được nữa, quân Việt Nam chớp cơ hội xung phong tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam vào ngày 13 tháng 3 năm 1954, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.[3]

Phan Đình Giót đã hy sinh lúc 22 giờ 30 phút ngày 13/3/1954 ở tuổi 32. Ông là một trong 16 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân được tuyên dương thành tích trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Khen thưởng & Đường phố mang tên Phan Đình Giót[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 31 tháng 3 năm 1955, Phan Đình Giót được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Sau được truy tặng thêm Huân chương Quân công hạng Nhì. Chiếc bi đông và khẩu súng kỷ vật của ông được gìn giữ tại Bảo tàng Quân đoàn 1.

Hiện nay tại các tỉnh thành đều có các đường phố mang tên ông như

Tại Thành phố Pleiku (nối Nguyễn Tất Thành với Lê Lợi)

Tại Thành Phố Kon Tum (Phường Trường Trinh & Duy Tân)...

Tại Quận Hoàng Mai, Hà Nội

1
15 tháng 12 2021

?

26 tháng 6 2023

Em xin viết thư điện tử  cho chỉn chu ạ:")

loading...

26 tháng 6 2023

e sẽ luôn trân trọng những khoảng khách đẹp này

18 tháng 1 2018

1mLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định  lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.
2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

1 tháng 11 2018

1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định  lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

4 tháng 1 2017

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta.

- Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

- Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam) của Lý Thường Kiệt.

10 tháng 5 2017

Đáp án D

6 tháng 12 2017

Đáp án là C

4 tháng 5 2018

Quân triều đình đông nhưng trang bị vũ khí thô sơ, triều đình không tỏ chức cho nhân dân kháng chiến. Vì vậy, cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương chỉ huy không bảo vệ được thành vì diễn ra đơn lẻ không có sự hỗ trợ của các nơi.

21 tháng 5 2022

Tham Khảo

Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp. - Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến

21 tháng 5 2022

tham khảo

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp. - Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến.

13 tháng 2 2022

a, Đ

b, Đ

c, S

d, S

8 tháng 5 2022

a. Đ

b. Đ

c. S

d. S

nhớ tick cho mình nhé

 

16 tháng 9 2018

Khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất, quân triều đình dù đông vẫn không đánh thắng được Pháp do:

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.

- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.

Đáp án cần chọn là: C