K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

a, Để thích nghi với nơi ở mới, xương rồng đã làm gì?

b, Để thích nghi với nơi ở mới, cái gì bắt đầu thu nhỏ lá của mình?

17 tháng 12 2021

Câu 1: Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường để làm gì ?

Câu 2: Tại sao khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường ?

17 tháng 12 2021

hehe

Viết lại câu “Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường.” thành câu hỏi. Em hãy viết hai câu hỏi như vậy.

Trả lời:

Khi nào thì tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường?

hoặc:

Tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường khi nào?

Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.Câu hỏi để yêu cầu: ............................................... b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp...
Đọc tiếp

Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: ...............................................

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : ...............................................

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : ...............................................

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : ...............................................

1
13 tháng 9 2018

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi...
Đọc tiếp

Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.

3
23 tháng 5 2019

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

5 tháng 11 2021

a, Này ,cậu ơi  sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?

b,Nhà cậu  trông thật tuyệt đấy .

c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?

d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?

Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi...
Đọc tiếp

Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.

2
12 tháng 12 2017

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

13 tháng 10 2021
Em cho chị hỏi đây là đạo đức hay ngữ văn vậy?
Em hãy trả lời câu hỏi sau, giá trị câu hỏi 10GPĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích:        Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ để thử những điều mới, đủ trẻ để bỏ đi làm lại từ đầu. Thấy mình được sống theo cách mình thích, được làm những gì mình tin là ý nghĩa. Hạnh phúc khi mình đã phát triển được đam mê của mình và đang trên con đường theo đuổi nó. Có bao nhiêu người trên đời chưa biết...
Đọc tiếp

Em hãy trả lời câu hỏi sau, giá trị câu hỏi 10GP

ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích:

        Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ để thử những điều mới, đủ trẻ để bỏ đi làm lại từ đầu. Thấy mình được sống theo cách mình thích, được làm những gì mình tin là ý nghĩa. Hạnh phúc khi mình đã phát triển được đam mê của mình và đang trên con đường theo đuổi nó. Có bao nhiêu người trên đời chưa biết đam mê của mình là gì, vẫn đang cảm thấy lạc trôi không một lối ra.

        Hạnh phúc khi thấy mình được sinh ra. Được trải qua tất cả những vui buồn sướng khổ. Được tư duy và chiêm nghiệm. Ngẫm ra, được làm người đã là hạnh phúc lắm rồi, có cần điều gì khác nữa đâu.

       Vậy nên, sao không nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn. Giữ trong mình những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên, để có thêm năng lượng tích cực và làm nhiều điều có ích khác.

       Hạnh phúc của bạn là gì?

(Trích Mình nói gì khi nói về hạnh phúc – Rosie Nguyễn, NXB Công ty văn hoá và truyền thông Nhã Nam 2018, tr. 22-23)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?

Câu 2. Theo tác giả vì sao “Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ”?

Câu 3. Theo anh (chị), vì sao chúng ta hãy luôn “nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn”?

Câu 4. Anh (chị) hãy nêu hai cách để được sống hạnh phúc?

2
31 tháng 1

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là mô tả và nghị luận.

Câu 2: Theo tác giả, "Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ" vì đó là thời điểm có khả năng thử nghiệm những điều mới, bắt đầu lại từ đầu mà không phải lo lắng nhiều về hậu quả. Sự trẻ trung mang lại cơ hội để theo đuổi đam mê và sống theo cách mà bản thân tin là đúng.

Câu 3: Chúng ta nên luôn "nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn" để giữ lại những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên trong tâm hồn. Điều này giúp tăng cường năng lượng tích cực và tạo động lực để thực hiện những hành động tích cực và ý nghĩa khác trong cuộc sống.

Câu 4: Hai cách để được sống hạnh phúc được nêu ra trong văn bản là:

Được trải qua mọi trạng thái cuộc sống, từ vui buồn sướng khổ, từ tư duy và chiêm nghiệm. Điều này làm cho chúng ta đánh giá và trân trọng mọi trải nghiệm.

Nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn. Bằng cách giữ lại những khoảnh khắc hạnh phúc, ta có thể tích tụ năng lượng tích cực và tạo thêm động lực cho những hành động tích cực khác.

-Còn đối với em hạnh phúc là cứ sống lạc quan ,tươi cười được học tập,vui chơi lành mạnh,có 1 mái ấm gia đình là hạnh phúc lắm rồi ( Không có bài tập về nhà thì hạnh phúc hơn nữa :>>> )

4 tháng 2

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là mô tả.

Câu 2: Theo tác giả, "Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ" vì khi còn trẻ, người ta có khả năng thử nghiệm và trải nghiệm những điều mới, bỏ đi làm lại từ đầu, và theo đuổi đam mê một cách tự do.

Câu 3: Tác giả khuyến khích chúng ta nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những điều làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn để giữ những khoảnh khắc hạnh phúc và an yên trong lòng, từ đó tăng cường năng lượng tích cực và thúc đẩy làm nhiều điều có ích khác.

Câu 4: Hai cách để được sống hạnh phúc theo văn bản là thử nghiệm và trải nghiệm những điều mới, cũng như theo đuổi đam mê của mình và giữ trong lòng những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên để tạo ra năng lượng tích cực và đóng góp vào những hoạt động tích cực khác trong cuộc sống.

   
3 tháng 12 2021

Dấu chấm hỏi dùng để phân cách các ý trong câu.    S

Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.      S

Câu hỏi thường có các từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, như thế nào.  Đ

Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)      Đ

3 tháng 12 2021

S

S

Đ

Đ

2 tháng 11 2021

C

2 tháng 11 2021

Cảm ơn cậu ^^