K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

cảm ơn bạn rất nhiều ạ

5 tháng 8 2016

trích từng mẫu thử cho tác dụng với nước : 

  • chất rắn không tan( hiện tượng kết tủa): BaCO3 và BaSO 4
  • ​không có hiện tượng NaCl và Na2CO3

​ Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4

  •  kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3
  • còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng

BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2 
Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 2 lọ muối Na 

  •  Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl 
  • Lọ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3  

​Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3 

 

5 tháng 8 2016

giải  bài 2 luôn hộ mình

15 tháng 7 2019

+FeCl3 tác dụng tạo thành kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3.
FeCl3+3NaOH=>Fe(OH)3↓+3NaCl
0.025.....................0.025..........
+AlCl3 tác dụng tạo thành kết tủa keo trắng nhưng sau đó tan dần:
AlCl3+3NaOH=>Al(OH)3↓+3NaCl
17/600...................................
Al(OH)3+NaOH=>NaAlO2+2H2O

_Nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được chất rắn là Fe2O3:
+nFe2O3 = 2/160 = 0.0125(mol)

2Fe(OH)3(t*)=>Fe2O3+3H2O
0.025................0.0125.....(mol)
=>nFeCl3 = 0.025 (mol)
=>CM(FeCl3) = 0.025/0.1 = 0.25(M)

_Cho dd A tác dụng với dd AgNO3:
+nAgNO3 = 0.2*0.4 = 0.08(mol)
_Vì chỉ lấy 50ml dd A tức là kém 2 lần so với ban đầu:
=>nFeCl3(sau) = 0.025/2 = 0.0125(mol)

FeCl3+3AgNO3=>Fe(NO3)3+3AgCl↓(1)
0.0125.0.0375......(mol)
AlCl3+3AgNO3=>Al(NO3)3+3AgCl↓(2)
17/1200.0.0425....(mol)
=>nAgNO3(2) = 0.08-0.0375 = 0.0425 (mol)
=>nAlCl3(sau) = 0.0425/3 = 17/1200 (mol)

+nAlCl3(đầu) = 17/1200*2 = 17/600 (mol)
=>CM(AlCl3) = 17/600 / 0.1 ≈ 0.283(M)

27 tháng 7 2021

sao n AlCl3(đầu) lại nhân 2 vậy ạ

  

13 tháng 7 2021

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

\(n_{Fe\left(ỌH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

Ta có \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> m Fe2O3 = 0,1 . 160=16(g)

29 tháng 6 2017

Đáp án A

Ÿ Nếu Mg còn dư trong phản ứng

=> mthanh hợp kim tăng = (64-24).0,075=3g > 1,16 g

=> Chứng tỏ Mg phản ứng hết.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là x, y.

=> mthanh hợp kim tăng =x(64-24)+y(64-56)=1,16g

Ÿ Có 

=> NaOH phản ứng với Y còn dư => 5 gam chất rắn gồm MgO, Fe2O3, có thể có CuO

Ÿ Đặt số mol Al và Fe còn dư lần lượt là a, b

=> mthanh hợp kim = 108a+24.0,025+56.(0,02+b)=8,8g

→ BTe a + 3 b + 2 . ( 0 , 025 + 0 , 02 ) = 2 . n S O 2 = 2 . 2 , 576 22 , 4 = 0 , 23 m o l

 

1 tháng 10 2018

Đáp án B

Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX

=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.

· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư. 

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

nMg phản ứng  

 => Vô lý

· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.

 

 

16 tháng 9 2017

Chọn đáp án B.

Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX

=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.

· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư. 

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

nMg phản ứng = 4 , 14 - 3 , 06 64 - 24 = 0 , 027  mol

n M g O = 2 , 7 40 = 0 , 0675 > 0 , 027  => Vô lý

· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.

⇒ n C u N O 3 2 = 0 , 045   m o l

⇒ C M ( C u N O 3 2 ) = 0 , 045 0 , 1 = 0 , 45 M

3 tháng 11 2019