K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, trong đó sắt (III) oxit chiếm 80%  khối lượng Tính khối lượng khí H2 cần thiết để khử hoàn toàn 50 gam A.Bài 2. Cho 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch có 0,3 mol axit HCl, thu được  m gam ZnCl2 và V lít khí hiđro (đktc). Tính m, V.Bài 3: Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng).  a. Tính thể tích khí  hiđro (đktc) thu được, biết hiệu suất phản ứng...
Đọc tiếp

Bài 1. Hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, trong đó sắt (III) oxit chiếm 80%  khối lượng Tính khối lượng khí H2 cần thiết để khử hoàn toàn 50 gam A.

Bài 2. Cho 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch có 0,3 mol axit HCl, thu được  m gam ZnCl2 và V lít khí hiđro (đktc). Tính m, V.

Bài 3: Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng).  

a. Tính thể tích khí  hiđro (đktc) thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.

b. Nếu dùng lượng H2 ở trên để khử  hoàn toàn 11,2 gam sắt (III) oxit, thu được tối đa bao nhiêu gam sắt?

Bài 4: Cần dùng m gam khí H2 để khử hết 22,3 gam PbO (hiệu suất phản ứng là 80%). Tính m.

Bài 5: Dùng khí H2 khử 11,2 gam sắt (III) oxit thành Fe. Tính khối lượng Fe thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.

Bài 6: Cho m gam khí H2 đi từ từ qua 64 gam CuO đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 57,6 gam chất rắn A. Tính % khối lượng các chất trong A.

Bài 7. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư.

a. Tính khối lượng muối AlCl3; MgCl2  thu được sau phản ứng. Biết nhôm chiếm 36% khối lượng hỗn hợp X.

0
19 tháng 4 2022

Zn+2Hcl->ZnCl2+H2

0,2---0,4----0,2----0,2

n Zn=0,2 mol

=>VH2 =0,2.22,4=4,48l

mZncl2=0,2.136=27,2g

3H2+Fe2O3-to>2Fe+3H2O

0,2---------------------2\15 

->m Fe=2\15.56=7,467g

19 tháng 4 2022

nZn= 13/65=0,2(mol)

a) PTHH: Zn +  2 HCl -> ZnCl2 + H2

b) nH2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)

=>V(H2,đktc)=0,2 x 22,4= 4,48(l)

c) khối lượng muối sau phản ứng chứ nhỉ? 

mZnCl2=136.0,2=27,2(g)

26 tháng 3 2018

_ \(m_{Fe_2O_3}=0,8.50=40\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO}=50-40=10\left(g\right)\)

_ \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25mol\); \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125mol\)

PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

_____0,75mol_0,25mol

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

0,125__0,125 (mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right)22,4=19,6l\)

26 tháng 3 2018

Dùng khí H2 để khử 50 gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe2O3,Tính thể tích H2 cần dùng,Trong hỗn hợp Fe2O3 chiếm 80% khối lượng,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

25 tháng 2 2022

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,05-----0,15------0,1

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,05---0,05-----0,05

ta có CuOchiếm 33,3%

=> m CuO=12.\(\dfrac{33,3}{100}\)= 4g

=>n CuO=\(\dfrac{4}{80}\)=0,05 mol

=>m Fe2O3=12-4=8g

->n Fe2O3=\(\dfrac{8}{160}\)=0,05 mol

=>VH2= 0,2.22,4=4,48l

=>m Y=0,1.56+0,05.64=8,8g

19 tháng 7 2021

Bài 1 : 

$FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Theo PTHH :

$n_{Fe} = n_{FeO} = \dfrac{1,44}{72} = 0,02(mol)$
$n_{Cu} = n_{CuO} = \dfrac{4}{80} = 0,05(mol)$
$m_{kim\ loại} = 0,02.56 + 0,05.64 = 4,32(gam)$

19 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol)$
$\Rightarrow 24a + 27b = 7,8(1)$
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

Theo PTHH :

$n_{MgO} = n_{Mg} =a (mol)$
$n_{Al_2O_3} = 0,5n_{Al} = 0,5b(mol)$
$\Rightarrow 40a + 0,5b.102 = 14,2(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{7,8}.100\% = 3,08\%$

$\%m_{Al} = 100\% -3,08\% = 96,92\%$

25 tháng 2 2017

CuO+H2= Cu+H2O

Fe2O3+3H2=2Fe+3H2O

mFe2O3=\(\frac{50.20}{100}\)= 10g

nfe2o3= 10:56=0,18 mol

mcuo= 50-10=40 g

ncuo= 40:(64+16)=0,5 mol

theo pthh

nh2=3nfe2o3=0,54 mol

nh2=ncuo=0,5 mol

=>tông số mol h2= 0,5+0,54=1,04 mol

vh2=1,04.22,4=23,296 mol

các loại pư trên thuộc loại pư thế

23 tháng 3 2018

Dùng khí H2 để khử 50 gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe2O3,Tính thể tích H2 cần dùng,Trong hỗn hợp Fe2O3 chiếm 80% khối lượng,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

24 tháng 3 2018

mFe2O3=80%.50=40(g)

=>nFe2O3=40/160=0,25(mol)

mCuO=50-40=10(g)

=>nCuO=10/80=0,125(mol)

Fe2O3+3H2--t*-->2Fe+3H2O

0,75____0,75

CuO+H2--t*-->Cu+H2O

0,125__0,125

\(\Sigma H_2=\)0,75+0,125=0,875(mol)

=>VH2=0,875.22,4=19,6(l)

1 tháng 3 2022

undefined

1 tháng 3 2022

ủa sai mà bạn

 

5 tháng 5 2023

\(m_{CuO}=40.20\%=8\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40-8}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

 0,1      0,1

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,2          0,6 

\(V_{H_2}=\left(0,1+0,6\right).22,4=15,68\left(l\right)\)

5 tháng 5 2023