K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

a)

Công thức tính công cơ học :

A=F⋅s(A=P⋅h)A=F⋅s(A=P⋅h)

Trong đó :

F(P): là lực tác dụng (trọng lượng của vật) (N)

s(h): là quãng đường vật di chuyển (chiều cao vật di chuyển) (m)

A: là công cơ học (J)

Đơn vị của công cơ học là Jun (J) :

1J=1N⋅1m=1N.m
b) 
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
    Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.

27 tháng 4 2021

❤ ~~ Yến ~~ ❤ CTV                             

27 tháng 4 2021

Được lợi 2 lần về lực ta sử dụng công thức p=F/2

Thiệt 2 lần về đường đi sử dụng công thức s=2.h

chúc bạn học tốt 

23 tháng 3 2016

a. Đ/luật: Không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Khi sử dụng 1 rr động, ta được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

b. Tóm tắt:

s = 30km = 30000m

t = 40' = 2400 s

\(F_c=100N\)

A = ?; P (hoa) = ?

Giải: 

Vì xe chuyển động đều nên lực cản bằng lực kéo xe: F = \(F_c=100N\)

Công của động cơ xe là:

A = F . s = 100 . 30000 = 3000000 (J) 

Công suất của động cơ xe là:

P (hoa) = A / t = 3000000 / 2400 = 1250 (W)

11 tháng 5 2023

Định luật về công : 

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

CT: A=F.s

trong đó A là công của lực

F là lực tác dụng vào vật

s là quãng đường 

11 tháng 4 2022

a, Định luật về công: ko một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về quãng đường

b, Công thức tính công: \(A=F.s\)

Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}A:công.thực.hiện.đc\left(J\right)\\F:lực.thực.hiện\left(N\right)\\s:quãng.đường.thực.hiện\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

a, Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi 

b, Công thức tính công

\(A=F.s=P.h=F.v_{\left(\dfrac{m}{s}\right)}\) 

\(A\) công cần tính. Đơn vị 1kJ = 1000J (kJ : ki lô jun ; J : jun )

\(F\) lực tác dụng . Đơn vị \(N\) 

\(s\) quãng đường vật di chuyển ( m )

\(P\) trọng lượng vật \(\left(N\right)\)

\(h\) độ cao đưa vật đi lên

\(v\) vận tốc (m/s)

12 tháng 2 2023

Chọn phương án B.

17 tháng 2 2023

 B. Lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi

 

5 tháng 1 2022

P công suất

F Lực 

S quãng đg vật di chuyển

 

I. Công cơ học - Định luật về côngCâu 1. Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học trường hợp có lực tác dụng F làm cho vật dịch chuyển quãng đường s, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Cho ví dụ về trường hợp có công trong thực tế mà em biết. II. Công suất Câu 1. Viết công thức tính công suất, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Công...
Đọc tiếp

I. Công cơ học - Định luật về công

Câu 1. Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học trường hợp có lực tác dụng F làm cho vật dịch chuyển quãng đường s, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Cho ví dụ về trường hợp có công trong thực tế mà em biết.

 

II. Công suất

Câu 1. Viết công thức tính công suất, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Công suất của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

 

III. Cơ năng

Câu 1: Khi nào vật có cơ năng?

 

Câu 2: Các dạng cơ năng(động năng, thế năng đàn hồi, thế năng hấp dẫn) phụ thuộc vào những yếu tố nào?

 

Câu 3: So sánh cơ năng của hai vật cùng khối lượng khi biết: vận tốc, độ cao của chúng so với vật mốc và độ biến dạng của chúng.

 

IV. Cấu tạo chất

Câu 1. Chuyển động nhiệt của các phân tử liên quan trực tiếp đến yếu tố nào?

 

Câu 2. So sánh khoảng cách phân tử của các chất: rắn, lỏng, khí.

 

Câu 3. Hiện tượng khuếch tán là gì?Cho ví dụ minh họa?

 

V. Nhiệt năng-Sự truyền nhiệt

Câu 1. Nhiệt năng của vật là gì? Trình bày mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?

 

Câu 2. Kể tên các hình thức truyền nhiệt và cho biết hình thức truyền nhiệt nào là chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Hình thức truyền nhiệt nào truyền được trong chân không?

 

Câu 3. Nhiệt lượng là gì?

 

Câu 4. So sánh sự dẫn nhiệt của 3 chất: rắn, lỏng, khí. Trong chất rắn kim loại nào dẫn nhiệt tốt nhất?

 

Câu 5. Thả một thỏi chì được nung nóng vào cốc nước lạnh, vật nào đã truyền nhiệt năng cho vật nào? Nhiệt năng của vật nào tăng, nhiệt năng của vật nào giảm? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt?

 

Câu 6. Dùng búa đập vào miếng đồng làm miếng đồng nóng lên. Nhiệt năng của vật nào tăng? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt?

 

Câu 7. Vì sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

 

VI. Nhiệt lượng

Câu 1: Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào ? Viết công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.

 

Câu 2: Hãy cho biết đơn vị của nhiệt dung riêng ? Nói nhiệt dung riêng của nước là 42000J/Kg.K có ý nghĩa gì? Đun một lượng nước như nhau bằng  2 ấm : một ấm nhôm và một ấm đồng, ấm nào nước mau sôi hơn, ấm nào cần nhiệt lượng nhiều hơn ?(biết nhiệt lượng toả ra ở 2 bếp là như nhau, nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn của đồng ).

 

Câu 3. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau.

 

Câu 4. Viết công thức tính nhiệt lượng của vật tỏa ra.Chú thích tên của các đại lượng có trong công thức ?

 

Câu 5. Viết phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp có 2 vật truyền nhiệt cho nhau. Thả một thỏi đồng được nung nóng vào cốc nước lạnh. So sánh nhiệt độ của thỏi đồng và nước sau khi cân bằng?

 

Câu 6. Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 500g được đun nóng tới 150oC vào một cốc nước ở 30oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 50oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 380J/kg.K, 4200J/kg.K.

 

Câu 7. Thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 800g được đun nóng tới 200oC vào một cốc có chứa 1 lít nước. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 50oC. Tính nhiệt độ ban đầu của nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K, 4200J/kg.K.

CÂU HỎI NÂNG CAO:

Câu 1. Giải thích vì sao vào ban ngày gió lại thổi từ biển vào đất liền, còn ban đêm gió lại thổi từ đất liền ra biển. Biết nhiệt dung riêng của đất bằng 800J/Kg.K nhỏ hơn nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/Kg.K

 

Câu 2. Tại sao vào mùa lạnh, sờ tay vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?

 

Câu 3: Tìm một ví dụ chứng tỏ một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng, nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng.

 

Câu 4. Giải thích vì sao trong ấm điện đun nước, dây đun được đặt gần sát đáy ấm mà không đặt phía trên.

 

Câu 5. Vì sao ở những nhà máy người ta thường xây ống khói rất cao?

 

2
1 tháng 5 2023

Chia ra mỗi câu đăng 1 lần nha bạn

1 tháng 5 2023

bạn đăng vào box lí nhé

Câu 1: Công cơ học được thực hiện khi A. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức B. Một chiếc ô tô đang dừng và tắt máy C. Học sinh đang ngồi nghe giảng bài trong lớp D. Chiếc ô tô đang chạy trên đường Câu 2: Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút . Công và công suất của cần cẩu là :A. 108000 J                   B. 180000 J                    C. 1800000 J             ...
Đọc tiếp

Câu 1: Công cơ học được thực hiện khi 

A. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức 

B. Một chiếc ô tô đang dừng và tắt máy 

C. Học sinh đang ngồi nghe giảng bài trong lớp 

D. Chiếc ô tô đang chạy trên đường 

Câu 2: Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút . Công và công suất của cần cẩu là :

A. 108000 J                   B. 180000 J                    C. 1800000 J                       D. 10800 J 

Câu 3: Một người đưa một vật nặng lên cao h bằng hai cách . Các thứ nhất , kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng . Cách thứ hai , kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp 2 lần độ cao h . Nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì :

A. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần 

B. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn 

C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn

D. Công thục hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn đường đi của vật chi bằng nửa đường đi của vật ở cách thứ hai 

Câu 4: Tròn những trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật không thục hiện công , trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật có thực hiện công ? Với mỗi trường hợp cho một ví dụ 

Câu 5: Dung mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m để kéo một vật khối lượng 100 kg lên cao 1m phải thực hiện công là 1250 J 

a) Tính công có ích khi kéo vật lên 

b) Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu ?

c) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng 

Câu 6: Trong xây dựng , để nâng vật nặng lên cao người ta thường dùng một ròng rọc cố định hoặc một hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động ( gọi là pa lăng ) , như hình 14.4 . Phát biểu nào dưới đay là không đúng  về tác dụng của ròng rọc ?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật đi một lần 

B. Ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 

C. Hệ thống pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định  và 1 rong rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật lần 2

D. Hệ thống pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 4 lần 

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng ?

A. Các máy cơ đơn giản không cho  lợi về công 

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực 

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi 

D. Các máy cơ đơn giản cho bị lợi về lực và cả đường đi 

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP 

CẢM ƠN MỌI NGƯỜI TRƯỚC :))

 

 

1
21 tháng 2 2021

Câu 1 A
câu 2 
Công ; A= Fs = Ps= 10ms= 10.1800.6=108000 J

Công suất ; P = A/t = 108000/ 60=1800W
Câu 3 cả 2 TH như nhau 
câu 4

Lực tác dụng ko làm cho vật cđ thì ko thực hiên công và ngược lại
câu6D
câu 7A
 

2 tháng 1 2022

Công thức tính áp suất chất rắn là: 
p=\(\dfrac{F}{s}\)
Trong đó: 
p là áp suất (Pa)
F là lực tác dụng (N)

S là diện tích bị lực tác dụng (m2)