K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ăn bản “Thương nhớ bầy ong” của tác giả nào và viết về kỉ niệm gì?A.Tô Hoài - thời thơ ấu:những đõ ong mật và nghề nuôi ong của gia đìnhB.Huy Cận – thời thơ ấu:những đõ ong của gia đình và nỗi buồn da diết khi ong “trại”C.Duy Khán - thời thơ ấu: nỗi buồn da diết khi ong “trại” của tác giảD.Nguyễn Nhật Ánh - thời thơ ấu: những đõ ong mật sau nhà và nỗi buồn của tác giả.Đáp án của...
Đọc tiếp

ăn bản “Thương nhớ bầy ong” của tác giả nào và viết về kỉ niệm gì?

A.

Tô Hoài - thời thơ ấu:những đõ ong mật và nghề nuôi ong của gia đình

B.

Huy Cận – thời thơ ấu:những đõ ong của gia đình và nỗi buồn da diết khi ong “trại”

C.

Duy Khán - thời thơ ấu: nỗi buồn da diết khi ong “trại” của tác giả

D.

Nguyễn Nhật Ánh - thời thơ ấu: những đõ ong mật sau nhà và nỗi buồn của tác giả.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Nghệ thuật kể chuyện trong văn bản “Lao xao ngày hè” có gì độc đáo?

A.

Kể chuyện kết hợp với miêu tả

B.

Kể chuyện bằng ngôi thứ ba, kể về chuyện làng quê

C.

Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm; vận dụng các giác quan.

D.

Kể chuyện về các loài chim ở một làng quê ngày hè

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu, Bọ Dừa-trong truyện “Giọt sương đêm” quyết định về quê vì:

A.

Xóm Bờ Giậu quá ồn ào, mọi người bàn chuyện cả đêm

B.

Thằn Lằn mời nghỉ lại trong chiếc binh gốm khiến Bọ Dừa sợ hãi.

C.

Giọt sương đêm rơi trúng Bọ Dừa, lạnh quá nên Bọ Dừa không ngủ lại được.

D.

Giọt sương đêm làm Bọ Dừa thức tỉnh, dấy lên trong lòng Bọ Dừa nỗi nhớ quê hương.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

Vì sao trong câu văn: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện ” - (Đoàn Giỏi,  Sông mước Cà Mau ), tác giả không dùng từ “san sát” mà lại dùng từ “chi chít”?

A.

Vì từ “san sát” chỉ dùng để diễn tả việc nhiều vật đứng sát cạnh nhau

B.

Vì từ “chi chít” diễn tả chính xác việc sông ngòi, kênh rạch đan xen nhau dày đặc.

C.

Vì từ “ san sát” không hay bằng từ “chi chít”

D.

Kết hợp đáp án A và B.

2
3 tháng 1 2022

Câu 4.B
Câu 5.C
Câu 6.D
Câu 7.D

3 tháng 1 2022

 4.B
5.C
6.D
7.D

20 tháng 4 2022

D

20 tháng 4 2022

D nha

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

So sánh: 1400 l < 1800 l < 2325 l

a) Gia đình ông Nhẫm thu hoạch được nhiều mật ong nhất.

b) Gia đình ông Dìn thu hoạch được ít mật ong nhất.

c) Tên các gia đình trên theo thứ tự từ thu hoạch được nhiều mật ong đến ít mật ong là: Gia đình ông Nhẫm, gia đình anh Tài, gia đình ông Dìn.

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 12 2023

Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người.

28 tháng 2 2023

- Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá

-  Vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người

10 tháng 12 2021

link tham khảo:

https://pnrtscr.com/kprkc7

10 tháng 12 2021

bạn ơi mình không tìm thấy

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 12 2023

KỸ THUẬT TẠO CHÚA VÀ CHIA ĐÀN ONG

1. Tạo chúa:

- Khi đàn ong sung mãn, khi nguồn phấn, mật dồi dào hoặc ong chúa đã già thì đàn ong có khuynh hướng tạo những nụ để nuôi chúa mới để thay thế hoặc chia bầy. Đây là đặc điểm sinh học nhằm bảo vệ nòi giống, luôn có ong chúa dự trữ trong đàn.

- Phương pháp đàn có chúa: Chọn đàn ong có 8 hoặc 9 cầu quân thật đông (có thể quân bu cả trên nắp). Dùng một ván ngắn đặt vào giữa 4 cầu nhộng, như vậy 2 cầu nhộng và cầu mật sẽ ở bên ngoài và ở đây không có ong chúa, bên kia ong chúa vẫn đẻ bình thường. Đưa khung tạo chúa vào giữa hai cầu nhộng và làm công việc như ở phương pháp đàn không chúa.

2. Chia đàn: Những đàn từ 7 cầu đông quân trở lên đều có thể chia đàn.

KỸ THUẬT KHAI THÁC PHẤN HOA

1. Khai Thác Phấn Hoa: Vào mùa bông chè, cà phê, mắc cỡ..vv.., nếu nguồn phấn dồi dào ta có thể tổ chức khai thác phấn hoa:

- Dùng một tấm lưới có các lỗ có đường kính 5,7mm chận trước cửa tổ, bên dưới dùng một máng để hứng phấn. Ong đi làm về mang hai hạt phấn ở hai chân sau khi chui vào lỗ của lưới thoái phấn sẽ đễ lại hai hạt phấn ở bên ngoài. Hai hạt phấn này sẽ rơi xuống màng hứng phấn. Trưa hoặc chiều người nuôi ong sẽ gom số phấn này lại.

* Để bảo quản phấn hoa người ta có 3 cách: 

- Phơi nắng: trải mỏng phấn hoa trên tấm bạt hay tấm tôn, phơi 3 nắng để đạt độ khô 10%. Phương pháp này phấn hoa sẽ mất đi một số thành phần và không được vệ sinh. Do đó phấn hoa  thành phẩm chỉ để cho ong ăn vào mùa khan phấn hoặc mùa khai thác mật cao su.

- Sấy bằng tủ sấy: Để phấn hoa có thể trở thành thực phẩm cho người sử dụng được. Ta cần sấy  phấn hoa trong tủ sấy ở 450 C  đựng vào bao bì  sạch và đậy kín có chống ẩm.

- Bảo quản bằng  cách ủ với đường: Phấn hoa phơi một nắng cho ráo nước, sau đó cho vào những bình miệng rộng cứ 1 lớp phấn khoảng 3cm thì 1 lớp đường 2cm và trên cùng là lớp đường. Sau một thời gian đường chảy ra và hoà vào phấn. Cách bảo quản này hầu như giữ được gần hết các thành phần phấn hoa rất tốt để làm hàng hoá và cho ong ăn.

2. Khai thác mật ong: Vào những mùa hoa nở rộ như: Cà phê, cao su, chôm chôm, nhãn ..v.v..

- Người ta đem những đàn ong mạnh (tức những đàn đã đạt đến 10 cầu quân thật đông) đến những vùng có hoa nở rộ để khai thác mật ong.

- Lấy các khung cầu ra (có thể để lại 1 -> 2 cầu hoặc lấy hết) giũ hết ong vào thùng, dùng chổi ong quét hết ong xuống thùng.

- Dùng dao thật sắt để cắt lớp mặt sáp trám trên các ô lắng chứa mật. 

- Đưa các khung cầu này vào thùng quay ly tâm để lấy mật ra.

- Sau khi đã lấy hết mật lại bỏ các khung cầu này vào thùng ong trở lại. Thường thì mùa hoa có thể có từ 10 -> 15 ngày có thể lấy mật một lần. Mỗi lần 1 đàn 10 cầu có thể lấy được từ từ 4 -> 12 kg mật ong.