K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

2020x(45+54+1)

2020x100

202000

5 tháng 1 2022

2020x45+2020x54+2020

=2020x(45+54)

=2020x99

=199980

30 tháng 12 2021
=2020×(45+54+1) =2020×100 =202000
30 tháng 12 2021

Cần gấp thì bằng 202000 nhé! K cho mình

13 tháng 10 2018

(x^2-x+2)^2+(x-2)^2 
= [(x^2-x+2)+(x-2)]^2-2[(x^2-x+2)*(x-2)] (áp dụng (a^2+b^2)=(a+b)^2-2ab 
=(x^2)^2- 2((x^3-3x^2+4x-4) 
=x^4-2x^3+6x^2-8x+8 
 giờ phân tích đa thức 
x^4-2x^3+6x^2+8x-8 
=(x^4-2x^3+2x^2)+(4x^2-8x+8) (cái này làm bài tập nhiêu nhìn ra nhanh) 
=[x^2(x^2-2x+2)]+4(x^2-2x+2) dẹp luôn 
=(x^2-2x+2)(x^2+4) 

13 tháng 10 2018

\(\left(x^2-x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2\)

\(=\left[\left(x-2\right)\left(x+1\right)\right]^2+\left(x-2\right)^2\)

\(=\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)^2+\left(x-2\right)^2\)

\(=\left(x-2\right)^2\left(x^2+2x+1\right)+\left(x-2\right)^2\)

\(=\left(x-2\right)^2\left(x^2+2x+2\right)\)

23 tháng 10 2021

1c  2.a  3b  4a

23 tháng 10 2021

Còn bài II nữa ạ , bạn giúp mình nốt nhá 

16 tháng 10 2021

cho ng ta đọc bài

10 tháng 3 2022

Sau khi phơi còn lại số thóc là:

780 – 130 = 650 (kg)`

Lượng nước trong 650  kg  thóc tươi là:

650 : 100 × 25 =  162,5 (kg)`

Lượng thóc thuần hạt trong 650  kg thóc tươi là:

650 – 162,5 = 487,5  (kg)

Lượng nước còn lại trong thóc sau khi phơi là:

650 – 487,5 = 162,5  (kg)

Tỉ số % giữa lượng nước và lượng thuần hạt có trong thóc đã phơi là:

162,5 : 487,5 × 100 = 33,33%

Đáp số: 33,33%

10 tháng 3 2022

Cảm ơn nha

 

24 tháng 5 2021

dàiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

21 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

21 tháng 10 2016

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)