K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

đáp án b nha bạn

21 tháng 12 2021

C

12 tháng 11 2021

B bạn nhé
đây là câu 2 ạ

LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH:

Sáng nay, nhân nghe thầy giảng về ý nghĩa câu “Lá lành đùm lá rách" làm em chợt nhớ lại một bà lão, cứ thỉnh thoảng vài ba tuần, có ghé nhà em một lần.

Bà cũng có mái tóc bạc phơ, mặc bộ đồ đen già lọm khọm, giọng nói và gương mặt hiền từ, miệng nhai trầu bỏm bẻm. Sao bà giống ngoại em hồi còn sống quá! Ban đầu, em không nghĩ bà là người ãn xin. Vì bà cũng có nét sạch sẽ như bao cụ già bình thường khác.

Mỗi lần bà lão đến đều được ba má em niềm nở tiếp đón và biếu nhưng thứ bà cần. Một lần, đang bữa cơm, bà bước vào, ba má ern khẩn khoản mời nhưng bà một mực từ chối:

– Con có lòng như vậy, tôi cám ơn lắm. Già cả rồi đảu có ăn uống được nhiều, nên không thấy đói. Cho tôi ngồi nghỉ một lát.

Em vội vàng đi rót một tách trà nóng mang lên. Sau khi mẹ em xúc gạo trút vào giỏ cho bà lão, ba em còn nháy mắt ra hiệu. Mẹ em hiểu ý, mở tủ lấy tiền đem lại và nói:

– Bà nhận chút ít để mua trầu.

Bà lão cầm tờ giấy bạc trong tay run run, nhìn mẹ em mà đôi mắt rưng rưng ngấn lệ vì cảm động.

– Tôi để dành tiền này, khi bệnh, uống thuốc. Tiền lớn quá, ít có ai cho tôi thế này.

Thật ra thì tờ giấy bạc có bao nhiêu, nhưng nghe bà nói thế, lòng em nổi lên một niềm thương cảm. Tờ giấy bạc ấy, sở dĩ lớn vì đối với bà quá nghèo. Và em cũng chẳng hiểu sao, có nhiều người giàu sang, nhà cửa lộng lẫy, ăn xài phung phí, mà gặp người nghèo khổ họ lại dửng dưng hoặc là họ ném ra vài đồng tiền lẻ như một cách xua đuổi cho kẻ ăn xin sớm đi khuất mắt.

Qua lời hỏi thăm giữa ba má em và bà lão, em mới biêt bã đã ngoài tám mươi tuổi rồi, chẳng có con cái gì, chỉ một mình tá túc nơi nhà đứa cháu, cũng nghèo nàn thiếu ăn. Đôi lúc tủi thân, tủi phận, bà đành lang thang như thế.

Lúc bà bước ra, ba em còn căn dặn “có dịp qua đây, mời bà ghé nhà con chơi. Đừng ngại gì hết”.

Nhưng lâu lắm rồi, gần cả năm nay, em không thấy bà lão ấy đến nữa…

Đôi lúc rảnh rỗi, ba em có nhắc chuyện bà lão và vẫn thường khuyên em “một miếng khi đói bằng một gói khi no” đồng tiền mình giúp người nghèo khó, già cả, cô đơn bệnh tật đáng là bao, nhưng đã mang lại cho họ niềm hạnh phúc trong lúc thắt ngặt. Niềm hạnh phúc ấy của họ cũng chính là niềm vui thanh thản của lòng ta, con ạ”.

21 tháng 8 2019

Có công mài sắt có ngày nên kim

 “Có công mài sắt có ngày nên kim”.

   Đó là câu tục ngữ mà thầy thường dẫn ra trong lớp để khuyên nhủ chúng em. Nhiều bạn làm theo lời khuyên của thầy mà đã đạt kết quả mỹ mãn, trong đó có em.

   Còn nhớ hồi đầu năm cứ đến giờ tập làm văn là em ngồi thừ ra cắn bút trong khi các bạn khác trong lớp chữ nghĩa cứ tuôn trào. Đến khi các bạn viết đã đầy trang rồi, thế mà em cố gắng lắm cũng chỉ được sáu bảy dòng rồi cạn nguồn và em cứ ngồi loay hoay mãi.

   Chưa bao giờ em được điểm bảy hay tám về môn văn. Má em khuyên nhủ: “Con phải ráng mà kiên nhẫn, đừng chán nản. Phải có công mài sắt thì mới có ngày nên kim được con ạ! Văn ôn, võ phải luyện mà. Con ôn luyện đi. Má sẽ giúp sức cho con”.

   Lời căn dặn của má thúc giục em, từ đó, ngoài việc học và làm bài mới, em đã dành hẳn mỗi ngày một giờ đồng hồ để học văn. Thoạt tiên, em tìm lại sách lớp bốn, đọc kỹ phần ghi nhớ. Má hướng đẫn thật chu đáo khâu tìm hiểu đề, xác định nội dung và thể loại của nó. Má cho em đọc nhiều lần bài văn mẫu, bài đọc thêm ở sách tham khảo rồi yêu cầu em viết bài làm của mình không được giống với những điều gì đã đọc. Lúc đầu, em bắt chước các bài vàn mẫu ấy nhưng dần dần tập viết khác đi bằng cách diễn đạt của mình. Má dạy em cách dùng từ, diễn ý sao cho xác hợp mà thoát ý. Nghe lời má, em sắm một quyển sổ tay chép các đoạn văn hay của các nhà văn nổi tiếng. Lúc nào rảnh rỗi là em lấy số tay đọc để tìm hiểu và học tập cách dùng từ, diễn ý sinh động hấp của các bậc tiền bối này.

   “Học thầy không tầy học bạn”, trong lớp, em làm thân với Nguyên và Hương hai cây văn có tiếng. Hai bạn này truyền đạt lại các kinh nghiệm học văn mà các bạn ấy có được. Điều chi, bài nào khó quá, em mạnh dạn vào lớp hỏi cô. Cô vui vẻ chỉ dẫn tận tình, cho em mượn cả sách tham khảo mà em không có.

   Thấy em cố gắng, ba em cũng hết lòng khích lệ. Ba đã tìm mua cho các em sách tham khảo tập làm văn cần thiết.

   Ba tháng sau, em tiến bộ rõ. Không những biết làm dàn ý, em còn biết viết câu văn sao cho có hình ảnh gợi tả và gợi cảm. Tiến bộ ấy đã được cô em công nhận trong lớp. Bài tập làm văn và các bài tập tiếng việt khác của em điểm số cứ tăng dần. Hai tuần trước đây, lần đầu tiên bài tập làm văn của em đạt điểm chín, được cô đọc cho cả lớp nghe và đặc biệt khen ngợi. Nhưng đặc biệt hơn là cuối học kì một, em được nhà trường tuyển chọn vào đội học sinh giỏi.

   Xúc động biết bao, nước mắt em cứ muốn trào lên. Câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim" sáng lên trong tâm trí em lúc này.

26 tháng 12 2021

D. File ->New

Điền vào chỗ chấm (…) trong các câu sau đây: 1. Muốn thực hiện: mở một File lưu một sơ đồ tư duy đã có hoặc tạo một file để lưu sơ đồ tư duy mới em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File 2. Muốn thực hiện: tạo một chủ đề con cho một chủ đề em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File 3....
Đọc tiếp

Điền vào chỗ chấm (…) trong các câu sau đây: 1. Muốn thực hiện: mở một File lưu một sơ đồ tư duy đã có hoặc tạo một file để lưu sơ đồ tư duy mới em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File 2. Muốn thực hiện: tạo một chủ đề con cho một chủ đề em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File 3. Muốn thực hiện: Xoá một chủ đề em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File 4. Muốn thực hiện: sao chép một chủ đề trong sơ đồ tư duy em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Copy D. Bảng chọn File 5. Muốn thực hiện: lưu sơ đồ tư duy trong một file có tên khác với file ban đầu em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Bảng chọn Insert C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File 6. Muốn thực hiện: quay lại trạng thái ngay trước đó, huỷ thao tác vừa thực hiện em cần dùng (…) A. Nút lệnh Save As B. Nháy chuột vào biểu tượng Undo C. Nút lệnh Delete D. Bảng chọn File Helpp TnT

1
21 tháng 3 2022

1D

2B

3C

4C

5D

6B

Chúc e học tốt :D

25 tháng 12 2021

A

A

C

D

 

Để tính tổng giá trị sản xuất các ngành trong năm 2012 em cần nhập vào ô F26 như thế nào? ​​​​​​​ A.=Average(C26:E26) B.=Min(E26:E26) C.=Sum(C26:E26) D.=Max(C25:E26)2Để mở một trang tính mới em làm như thế nào? A.Tất cả đều đúng B.Vào File/ New/ Chọn Blank workbook C.Vào file/Open/ Chọn vị trí lưu file/ Chọn tên file cần mở/ Nhấn Open D.Vào file/ save/chọn vị trí lưu trên máy và gõ tên file muốn...
Đọc tiếp

Để tính tổng giá trị sản xuất các ngành trong năm 2012 em cần nhập vào ô F26 như thế nào? ​​​​​​​

 A.

=Average(C26:E26)

 B.

=Min(E26:E26)

 C.

=Sum(C26:E26)

 D.

=Max(C25:E26)

2

Để mở một trang tính mới em làm như thế nào?

 A.

Tất cả đều đúng

 B.

Vào File/ New/ Chọn Blank workbook

 C.

Vào file/Open/ Chọn vị trí lưu file/ Chọn tên file cần mở/ Nhấn Open

 D.

Vào file/ save/chọn vị trí lưu trên máy và gõ tên file muốn lưu

3

​​​​​​​

Để tính giá trị sản xuất trung bình của ngành Dịch vụ trong 6 năm qua em cần nhập vào ô E32 như thế nào?

 A.

=Min(E25:E30)

 B.

=Average(E25:E30)

 C.

=Sum(E25:E30)

 D.

=Max(E25:E30)

4

Để mở một trang tính có sẵn trong máy tính em làm như thế nào?

 A.

Vào file/ save/chọn vị trí lưu trên máy và gõ tên file muốn lưu

 B.

Tất cả đều đúng

 C.

Vào file/Open/ Chọn vị trí lưu file/ Chọn tên file cần mở/ Nhấn Open

 D.

Vào File/ New/ Chọn Blank workbook

5

Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể: ​​​​​​​

 A.

Thanh công thức.

 B.

Thanh bảng chọn. ​​​​​​​

 C.

Thanh công cụ

 D.

Hộp tên.

6

Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?

 A.

Được tô màu đen. ​​​​​​​

 B.

Có viền đậm xung quanh.

 C.

Có con trỏ chuột nằm trên đó.

 D.

Có đường viền nét đứt xung quanh.

7

Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?

 A.

E3 + F7 * 10%. ​​​​​​​

 B.

(E3 + F7) * 10% ​​​​​​​

 C.

= (E3 + F7) * 10%

 D.

=E3 + (F7 * 10%)

8

Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:

 A.

= (18+5).3 + 23

 B.

= (18+5)*3 + 23

 C.

= (18+5)*3 + 2^3 ​​​​​​​

 D.

= (18+5).3 + 2^3

9

​​​​​​​

Để tìm năm có giá trị sản xuất dịch vụ ít nhất trong các năm trên, em cần nhập vào ô E31 như thế nào?

 A.

Min(C25:E30)

 B.

= sum(E25:E30)

 C.

= Min(E25:E30)

 D.

=Max(E25:E30)    ​​​​​​​

10

​​​​​​​

Để tìm năm có giá trị sản xuất nông nghiệp nhiều nhất em cần nhập vào ô  C31 như thế nào?

 A.

Max(c25:c30)   ​​​​​​​

 B.

=Max(C25:C30)

 C.

=Average(c25:E30);

 D.

= Min(c25:c30)   ​​​​​​​

11

​​​​​​​

Để tìm năm có giá trị sản xuất dịch vụ cao nhất trong các năm trên, em cần nhập vào ô E32 như thế nào?

 A.

=Sum(E25:E30)

 B.

=Min(E25:E30)  ​​​​​​​

 C.

=Average(E25:E30)

 D.

=MAX(E25:E30) ​​​​​​​

12

​​​​​​​

Để tìm năm có giá trị sản xuất nông nghiệp thấp nhất em cần nhập vào ô  C32 như thế nào?

 A.

=Min(C25:C30)  ​​​​​​​

 B.

=MAX(C25:C30)  ​​​​​​​

 C.

=Average(C25:C30)

 D.

=Sum(C25:C30)

13

Để lưu file excel vào trong máy tính em làm như thế nào?

 A.

Tất cả đều đúng

 B.

Vào file/Open/ Chọn vị trí lưu file/ Chọn tên file cần mở/ Nhấn Open

 C.

Vào File/ New/ Chọn Blank workbook

 D.

Vào file/ save/chọn vị trí lưu trên máy và gõ tên file muốn lưu

14

Để khởi động excel em làm như thế nào?

 A.

Nháy đúp chuột vào biểu tượng Excel ​​​​​​​

 B.

Vào Start/All program\Microsoft Excel

 C.

Cả hai đều đúng

 D.

Cả hai đều sai

15

Giả sử trong ô A1 chứa số 25, ô B1 chứa số 15, ô C1 chứa số 20. Công thức tại C1 là:

 A.

=(A1*B1)/2          ​​​​​​​

 B.

=(A1+B1)/3 ​​​​​​​

 C.

=(A1+B1)

 D.

=(A1+B1)/2

16

Giả sử trong ô A2 chứa số 14, ô B8 chứa số 7.

Ta lập công thức là: = SUM(A2, B8) được kết quả thu được là:

 A.

20

 B.

Một kết quả khác

 C.

21

 D.

10

17

Địa chỉ của một ô là:

 A.

Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó ​​​​​​​

 B.

Tên hàng mà ô đó nằm trên

 C.

Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

 D.

Tên cột mà ô đó nằm trên đó

18

Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:

 A.

= (5+3)*2

 B.

= (5+3)x2

 C.

(5+3)*2

 D.

(5+3)x2

19

Việc chọn các ô tính liên tiếp A3, A4, A5, B3, B4, B5, C3, C4, C5 có thể viết dưới dạng khối có tên là:

 A.

Khối A3..C5

 B.

Khối A3:C5

 C.

Khối A3, C5​​​​​​​

 D.

Khối A3;C5.         ​​​​​​​

20

​​​​​​​

Để tính giá trị sản xuất trung bình của ngành công nghiệp trong 6 năm qua em cần nhập vào ô D32 như thế nào?

 A.

=Min(D25:D30)   ​​​​​​​

 B.

=MAX(D25:D30)  ​​​​​​​

 C.

=Average(D25:D30)

 D.

=Sum(D25:D30)

21

Để tính tổng giá trị sản xuất các ngành trong năm 2011 em cần nhập vào ô F25 như thế nào? ​​​​​​​

 A.

=Sum(c25:e25)

 B.

=sum(c25:e26)  ​​​​​​​

 C.

=Max(c25:e25)   

 D.

=average(c25:e25)      ​​​​​​​

22

Ở ô E2 gõ =(9+3)/2+(7-5)^2*2, kết quả là:

 A.

13

 B.

14

 C.

15

 D.

12 ​​​​​​​

23

Cho ô tính D5:

 A.

Ô nằm trên hàng 5​​​​​​​

 B.

Ô nằm trên cột D hàng 5.

 C.

Ô nằm trên cột D

 D.

Ô nằm trên cột 5 hàng D

24

Khối là một nhóm ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Theo em trong trang tính khối có thể là:

 A.

A3:A5         ​​​​​​​

 B.

Cả A, B và C.

 C.

A3:B5

 D.

A3:B3 ​​​​​​​

25

Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…

 A.

nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp th...

2
12 tháng 11 2021

tách ra ;-;

12 tháng 11 2021

Dài quá bạn ạ