K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

a)+Có AB//Cx(gt)=> góc ABC= góc ECD(2 góc đồng vị )

Mà góc ABC =60 (vì tam giác ABC đều)=>góc ECD= ABC=60

+Có AC//Dy(gt)=> góc ACB= góc EDC (2 góc đồng vị)

 Mà góc ACB =60 (vì tam giác ABC đều)=>góc EDC= ACB=60

+Có ECD=60; EDC=60=>ECD=EDC=60

=>tam giác ECD đều (dhnb tam giác đều)

b) +Có góc ACB+ACD=180(kề bù)

    +Có góc ECD+ECB=180(kề bù)

     Mà góc ACB=ECD=60     

=>Góc ACD = góc ECB

Xét tam giác ACD và tam giác BCE

+Có CD=ED(tam giác ECD đều)

        góc ACD=góc ECB(cmt)

        AC=BC((tam giác ABC đều)

        =>tam giác ACD =BCE

7 tháng 2 2017

A B C x D y E I

14 tháng 2 2020

dell bt

23 tháng 3 2020

đéo biết thì đừng gáy

4 tháng 2 2018

cai nay phai ke hinh

9 tháng 3 2020

a) AC là phân giác của ^DAx (gt) mà ^BAC = 900 (gt) nên AB là phân giác ngoài tại đỉnh A của \(\Delta\)ADE

Kết hợp với DB là phân giác trong tại đỉnh D của \(\Delta\)ADE

=> BE là phân giác của ^AEy

Mà EO là phân giác của ^AED (3 đường phân giác trong của \(\Delta\)AED đồng quy tại 1 điểm )

=> ^BEO = 900 (hai đường phân giác của hai góc kề bù)

Vậy OE \(\perp\)BE (đpcm)

b) Chứng minh tương tự câu a, ta được OE \(\perp\)EC 

Từ đó suy ra \(BE\equiv CE\)

Vậy B,E,C thẳng hàng (đpcm)