K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

TL :

Vào mùa hè,không khí nóng nên người ta thường đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi vì càng lên cao,nhiệt độ càng giảm nên mát mẻ

HT

tham khảo

TL

vào mùa hè ở nước ta nhiều người thường đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi vì các đỉnh núi cao có khí hậu mát mẻ là lựa chọn lí tưởng để nghỉ mát và thư giãn trong những ngày hè

14 tháng 3 2021
Vì vào mùa hè trời nóng, người ta ra vùng ven biển hoặc núi cao là vì hai nơi này có không khí mát mẻ, nhiệt độ ôn hòa (nước biển ở vùng ven biển giúp điều hòa khí hậu, giúp cho mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn; Tầng đối lưu cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C, vì vậy người ta lên vùng núi cao nhiệt độ sẽ giảm giúp ta cảm thấy có cảm giác mát và lạnh hơn). 
14 tháng 3 2021

Vì vào mùa hè trời nóng, người ta ra vùng ven biển hoặc núi cao là vì hai nơi này có không khí mát mẻ, nhiệt độ ôn hòa (nước biển ở vùng ven biển giúp điều hòa khí hậu, giúp cho mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn; Tầng đối lưu cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C, vì vậy người ta lên vùng núi cao nhiệt độ sẽ giảm giúp ta cảm thấy có cảm giác mát và lạnh hơn).

14 tháng 4 2016

 do nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ, làm không khí màu hạ bớt nóng.Nước và đất có sự hấp thụ nhiệt khác nhau. Các loại đất, đá… mau nóng nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn. Do vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, còn về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền. 

18 tháng 9 2017

Ngữ văn ak ?????

Câu 4: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm. B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm. C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng...
Đọc tiếp

Câu 4: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

 A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.

 B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.

 C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.

  D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

Câu 5: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:

A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương và luôn thay đổi.

Câu 6: Nhiệt độ không khí thay đổi:

A. Theo vĩ độ.

  B. Theo độ cao.

  C. Gần biển hoặc xa biển.

  D. Cả A, B, C đều đúng.

4
7 tháng 8 2021

4 C

5 B

6 D

7 tháng 8 2021

Câu 4: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

 A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.

 B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.

 C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.

  D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

Câu 5: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:

A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương và luôn thay đổi.

Câu 6: Nhiệt độ không khí thay đổi:

A. Theo vĩ độ.

  B. Theo độ cao.

  C. Gần biển hoặc xa biển.

  D. Cả A, B, C đều đúng.

17 tháng 9 2016

I am going to travel this summer holiday. I am going to  visit my grandparents in about 1 months. I will live with them.

At hể, i will go to beach .

24 tháng 3 2016

I am going to travel this summer. I am going to visit my grandparents for a month. I am going to stay with them. Here, I am going to go to the beach.

21 tháng 4 2016

1. Cấu trúc của khí quyển
Căn cứ vào các đặc điểm khác nhau của lớp vỏ khí, người ta chia khí quyển thành năm tầng :
a) Tầng đối lưu
Tầng đối lưu nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày không đồng nhất: ở Xích đạo 16 km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km. Không khí trong tầng này chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.
Tầng đối lưu tập trung tới 80% khối lượng không khí của khí quyển, 3/4 lượng hơi nước (từ 4 trở xuống) và các phần tử tro bụi, muôi, vi sinh vật... Chúng hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ ; mà ban ngày mặt đất đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh ; đồng thời còn là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước ngưng lại xung quanh thành sương mù, mây, mưa... Các phần tử vật chất rắn này càng lên cao càng ít, cũng là nguyên nhân làm cho nhiệt độ ở tầng này giảm theo độ cao.
b) Tầng bình lưu
Tầng bình lưu, không khí khô và chuyển động thành luồng ngang, tầng này tập trung phần lớn ôdôn. nhất là ớ độ cao từ 22 - 25 km. Do tia mặt trời đốt nóng trực tiếp và ôdôn hấp thụ bức xạ mặt trời nên nhiệt độ ở tầng bình lưu tăng lên đến +10°c.
c) Tầng giữa
Tầng khí quyển giữa từ giới hạn trên của tầng bình lưu lên tới 75 - 80 km. Ở tầng này nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn khoảng -700C đến - 800C ở đỉnh tầng.
d) Tầng ion (tầng nhiệt)
Ở đây không khí hết sức loãng, nhưng lại chứa nhiều ion là những hạt rất nhỏ mang điện tích âm hoặc dương nên có tác dụng phản hồi những sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
e) Tầng ngoài
Tầng khí quyển ngoài chủ yếu là khí hêli vả hiđrô, không khí ở tầng này rất loãng.


 
21 tháng 4 2016

2. Các khu du lịch nổi tiếng của nước ta:

  • Vịnh Hạ Long
  • Chùa Thiên Mụ
  • Hồ Hoàn Kiếm
  • Hội An
  • Phú Quốc
  • Ruộng bậc thang Sa Pa
  • Mũi Né
  • Đồng bằng Sông Cửu Long
  • Địa đạo Củ Chi
  • Nha Trang

 

4 tháng 5 2021

Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm. Mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh.

-> Những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

- Mùa đông, nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất.

->Những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền.


 

4 tháng 10 2018

Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Kết quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

- Ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì: nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất và hơn nữa hơi nước trên mặt biển giữ lại một lượng nhiệt nhất định làm cho vùng biển ấm hơn.

Đáp án: D