K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để đây là hàm số bậc nhất thì m-1<>0

hay m<>1

Bài 1:

a: Để (d) là hàm số bậc nhất thì 2m-2<>0

hay m<>1

b: Để (d) là hàm số đồng biến thì 2m-2>0

hay m>1

c: Hàm số (d') đồng biến vì a=4>0

Bài 2: 

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x+6=3x-6\\y=-x+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\)

28 tháng 6 2018

Đáp án D

NV
30 tháng 7 2021

a.

Hàm là hàm số bậc nhất khi:

\(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

b.

Hàm đồng biến trên R khi:

\(2m-1>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{2}\)

a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(2m-1\ne0\)

hay \(m\ne\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:
a. Để hs trên là hàm bậc nhất thì:

$4m2-4m+1\neq 0$

$\Leftrightarrow (2m-1)^2\neq 0$

$\Leftrightarrow 2m-1\neq 0$

$\Leftrightarrow m\neq \frac{1}{2}$

b.

$f(1)=(4m^2-4m+1).1-3=4m^2-4m-2=6$

$\Leftrightarrow 4m^2-4m-8=0$

$\Leftrightarrow m^2-m-2=0$

$\Leftrightarrow (m+1)(m-2)=0$

$\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=2$

 

12 tháng 2 2018

Đáp án A

Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng: y = ax + b (a  ≠ 0)

Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

2m - 4  ≠ 0  ⇒  2m m 2

14 tháng 12 2021

Hàm số y=(m-5)+3 (1)

 

a) Điều kiện của m để hàm số (1) là hàm số bậc nhất

m-5≠0 ➜ m≠5

Vậy m≠5 để hàm số (1) là hàm số bậc nhất.

b) Điều kiện của m để đồ thị của hàm số cắt đồ thị hàm số y=-2x+1

m-5≠-2 ➜ m≠3

Vậy m≠3 để đồ thị của hàm số cắt đồ thị hàm số y=-2x+1.

 

có gì sai cái nói tui nghenvuivui

14 tháng 12 2021

cảm ơn

1 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m>0\\m-4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m>4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\\ b,\Leftrightarrow2-m=m-4\Leftrightarrow m=3\\ c,\Leftrightarrow2-m\ne m-4\Leftrightarrow m\ne3\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Để hàm số \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\) là hàm số bậc hai thì:

\(\left\{ \begin{array}{l}m = 0\\m + 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 0.\)

Khi đó \(y = {x^2} + x + 3\)

Vây \(m = 0\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + x + 3\)

b) Để hàm số \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\) là hàm số bậc hai thì:

\(\left\{ \begin{array}{l}m - 2 = 0\\m - 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 2.\)

Khi đó \(y = (2 - 1){x^2} + 5 = {x^2} + 5\)

Vây \(m = 2\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + 5\)