K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

Đáp án:a) người công nhân phải dùng lực 300N

 b)dùng ròng rọc cố định

c)dùng kết hợp cả 2 loại ròng rọc cố định và ròng rọc động=>lực kéo sẽ giảm được một nửa nếu bỏ qua ma sát

Định nghĩa, phân loại và cấu tạo của Ròng rọc - Thăng Long Group

hình đầu tiên là câu b  với hình cuối cùng là câu c nha

 

4 tháng 5 2018

ta có 1kg=10N

mà ròng rọc cố định thì chỉ giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

nên: nếu chỉ dùng một ròng róc cố định thì công nhân phải dùng lục kéo ít nhất bằng: 50kg= 500N

vậy đáp án là 500N nha!

chúc bạn học tốt

12 tháng 4 2016

Lực kéo cùng phương nhưng lại ngược chiều với trọng lực.

11 tháng 4 2016

Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.

18 tháng 12 2016

D. Cả người thợ và bạn học sinh đều nên dùng ròng rọc

13 tháng 4 2016

Lc kéo cùng phương nhưng li ngược chiu vi trng lc

21 tháng 3 2017

khác phương và ngược chiều với trọng lực

11 tháng 11 2018

1) Trọng lượng của bao lúa:

P=10.m=10.55=550(N)

2) Cường độ :

P=10.m=10.20=200(N).

=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.

Nhớ tick ^.^

21 tháng 12 2018

a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.

b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:

A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ

3 tháng 3 2021

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=150\) (N)

Công của người kéo là:

\(A=P.h=150.3=450\) (J)

Công suất của người kéo là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450}{25}=18\) (W)

b. (dùng hệ ròng rọc động và ròng rọc cố định mới kéo từ dưới lên được)

Khi dùng ròng rọc động thì người đó được lợi 2 lần về lực do đó lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{150}{2}=75\) (N)

Quãng đường cần kéo dây là:

\(l=2h=2.3=6\) (m)

27 tháng 12 2020

P=10.m=10.15=150N

-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N

-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.

27 tháng 12 2020

cảm ơn ^^