K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2023

cửa sổ

 

26 tháng 1

D - Muối trắng

NG
26 tháng 1

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:

          ''Gió khô ô ............

          Gió đẩy cánh buồm đi

          Gió chẳng bao giờ mệt!''

A - Đồng ruộng         B - Cửa sổ                                C - Cửa ngỏ             D - Muối trắng

7 tháng 4 2019

Cửa sổ

Bài làm : 

Gió khô ô cửa sổ 

Gió đẩy cánh buồm đi 

Gió chẳng bao giờ mệt 

Mình nghĩ là như vậy đó.  Sai thì thôi nha .

30 tháng 6 2021

Gió là một trong những hiên tượng thiên nhiên kì thú,với sức mạnh phi thường,gió uốn lượn trên cao,gió nâng đỡ cho những cánh chim,gió vượt sông dài biển rộng,cõng nước làm mưa.Gió thật phi thường.Gió giúp các bác nông dân có vụ mùa bội thu,giúp các cánh đồng muối trắng sớm được thu hoạch.không những thế,gió còn giúp những cánh buồm ra khơi an toàn rồi trở về với những thuyền đầy cá.Gió phi thường như thế đấy các bạn ạ!

14 tháng 7 2021

tôi không biết vì tôi ngu dốt và tôi chỉ biết chơi game phai phai

9 tháng 4 2023

a càng-càng

b bao nhiêu-bấy nhiêu

c chưa-đã

tick cho mik nhá

10 tháng 2 2019

 ko hỉu cái j hết cj ak

10 tháng 2 2019

Ko hỉu thì đừng cs trả lời

1 tháng 4 2017

Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy.

Câu 1 : Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy cánh buồm đi Gió chẳng bao giờ mệt!"a) Đồng ruộng        b) Cửa sổ         c) Cửa ngỏ          d)Muối trắngCâu 2 : Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào ?a) Đồng âm         b) Đồng nghĩa        ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
"Gió khô ô ... 
Gió đẩy cánh buồm đi 
Gió chẳng bao giờ mệt!"

a) Đồng ruộng        b) Cửa sổ         c) Cửa ngỏ          d)Muối trắng

Câu 2 : Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào ?

a) Đồng âm         b) Đồng nghĩa          c) Trái nghĩa          d) Nhiều nghĩa

Câu 3 : Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại ?

a) an toàn          b) an ninh           c) an tâm        d)an bài

Câu 4 : Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ ?

a) Bà Lan năm nay 70 tuổi.       b) Bà ơi, bà có khỏe không?      

c) Tôi về quê thăm bà tôi.            d)Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng

7
31 tháng 3 2016

câu 1 : muối trắng

câu 2 : đồng âm

câu 3 : an toàn

câu 4 : bà ơi , bà có khỏe không ?

31 tháng 3 2016

1b       2a            3a                     4b

13 tháng 1 2020

a. Học sinh có thể phát hiện một biện pháp tu từ.

Xác định đó là biện pháp nào (trong đoạn thơ có so sánh, nhân hóa).

Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh được sử dụng biện pháp nghệ thuật đó.

Tác dụng:

- So sánh: Chỉ ra nơi ẩn chứa của gió.

- Nhân hóa: Làm cho gió mang những đặc điểm của con người, trở nên gần gũi với con người.

b. Nội dung: Những hình dung, cảm nhận về gió của tác giả.

Phát biểu cảm nghĩ về 1 đoạn thơ em thích.

có công lao

6 tháng 12 2021

C