K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

C. tưng bừng, bát ngát ,ấm áp

29 tháng 1 2022

Tham khảo:

undefined

29 tháng 1 2022

Tham khảo

a),b) Các câu kể ai thế nào ,gạch chân chủ ngữ:

Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẽ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. 

 

Chọn D,E,C

17 tháng 4 2020

Gạch chân dưới chủ ngữ các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:

Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẽ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. 

Hà Nội tưng bừng màu đỏ.Cả một vùng trời bát ngát cờ,đèn và hoa.Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình.Các cụ già vẽ mặt nghiêm trang.Những cô gái thủ đô hớn hở,áo màu rực rỡ.

22 tháng 12 2022

đáp án b nha 

tick mình nha bạn

22 tháng 12 2022

Đ/A        B bạn nhé

30 tháng 5 2018

1. CN : Hà Nội   ;   VN : tưng bừng màu đỏ

2.CN : một vùng trời  ;    VN : Bát ngát cờ , đèn và hoa

3. CN : chương trình " Bông hoa nhỏ "   ;     VN : chiếu một bộ phim hoạt hình em yêu thích

+ còn câu : Trên màn ảnh truyền hình là : Trạng ngự

4. CN : xuồng       ;              VN : Đưa cán bộ qua sông

    CN : xuồng       ;                VN : Đưa giải phóng quân đi chiến đấu 

    CN : xuồng          ;              VN : Chở đạn dược ra chiến trường

30 tháng 5 2018

1.Hà Nội / tưng bừng màu đỏ

     CN            VN

2.Một vùng trời / bát ngát cờ,đèn và hoa

      CN                    VN

3.Trên màn ảnh truyền hình / chương trình " Bông hoa nhỏ " / chiếu một phim hoạt hình em rất thích.

          TN                                                         CN                            VN

4.Xuồng / đưa cán bộ sang sông,xuồng / đưa giải phóng quân đi chiến đấu,xuồng / chở đạn dược ra chiến trường.

      CN       VN                            CN                    VN                              CN                       VN

20 tháng 3 2017
Câu kể Ai thế nào? Nội dung chủ ngữ biểu thị Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ
Câu 1 : Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Nói về Hà Nội Danh từ riêng “Hà Nội”
Câu 2 : Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Nói về vùng trời Hà Nội Cụm danh từ : “Cả một vùng trời”
Câu 4 : Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Nói về các cụ già Cụm danh từ “Các cụ già”
Câu 5 : Những cô gái Thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Nói về những cô gái Cụm danh từ : “Những cô gái Thủ đô”
Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?A. Từ láy bộ phậnB. Từ láy toàn bộC. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B saiCâu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.Câu 3: Từ láy là gì?A. Từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận
B. Từ láy toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Câu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?
A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.
B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.
C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.
D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.
Câu 3: Từ láy là gì?
A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành
B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau
C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vầ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?
A. Thịt thà, chùa chiền, ngào ngạt
B. Cây cỏ, hòa hoãn, mũm mĩm
C. Róc rách, réo rắt, mai một
D. Nho nhỏ, xanh xao, vàng vọt
Câu 5:  Cấu tạo của chủ ngữ trong câu: Những đám mây trắng đang lững lờ trôi.” là gì?
A. Danh từ                                                    B. Động từ
C. Cụm đại từ                                               D. Cụm danh từ
Câu 6: Hoán dụ là gì?
A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
                  Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
                  Một khối óc lớn đã ngừng sống.
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể                           B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng                       D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
Câu 8: Ý nào dưới đây nêu đúng nhất khái niệm về mở rộng chủ ngữ?
A. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm đại từ.
B. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ.
C. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm động từ.
D. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm tính từ.

 

3
18 tháng 3 2022

1. B

2. D

3. C

4. D

5. A

6. C

7. A

8. C

 

1b

2a

3c

4d

5d

6c

7a

 

Phân tích giá trị của từ láy trong đoạn văn sau

 Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

 Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

- Từ láy : mênh mông , bát ngát , đòng đòng , phất phơ .

-  Làm cho câu thơ trở nên sinh động , điểm tô màu sắc , vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương , đất nước , dân tộc

- Nổi bật lên sự trong sáng  của cảnh đẹp đất nước Việt Nam , nơi cách cò trắng bay qua , cánh đồng lúa vàng óng

- Khẳng định sự ngây thơ , tươi đẹp của Đất nước Việt Nam