K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?   A. Ngày tắm hai lần   B. Học bài cho tới khi thuộc bài   C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần   D. Ngày đánh răng 2 lầnCâu 7:cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:   A. While < điều kiện > to < câu lệnh >;   B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;   C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;   D. While < điều kiện > do <...
Đọc tiếp

Câu 6:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?

   A. Ngày tắm hai lần

   B. Học bài cho tới khi thuộc bài

   C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần

   D. Ngày đánh răng 2 lần

Câu 7:cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

   A. While < điều kiện > to < câu lệnh >;

   B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;

   C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;

   D. While < điều kiện > do < câu lệnh >;

Câu 8:Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>108. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng:

   A. While S>=108 do

   B. While S < 108 do

   C. While S < 1.0E8 do

   D. While S >= E8 do

Câu 9:Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:

   A. For…do

   B. While…do

   C. If..then

   D. If…then…else

Câu 10:Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh:

   x:=1; While x<=5 do write(‘Hoa hau’);

   A. x:=1

   B. X>=5

   C. Hoa hau

   D. Không có kết quả.

4
21 tháng 2 2022

6.B
7.D
8.C
9.B
10.C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây,đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết B. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc C. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêuD. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổiCâu 2: Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng?A. For<biến đếm>:=<giá trị cuối> down to<giá trị đầu> do < câu lệnh;B.For<biến đếm>:=<giá trị đầu> to < giá trị cuối> do <câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây,đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:

A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết 

B. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc 

C. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu

D. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A. For<biến đếm>:=<giá trị cuối> down to<giá trị đầu> do < câu lệnh;

B.For<biến đếm>:=<giá trị đầu> to < giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C.For<biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; 

D. For <biến đếm>:=< giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 3: Cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh IF - ThEN ( dạng đủ ) là: 

A. If <điều kiện> then < câu lệnh 1>;

B. For < biến đếm>: <giá trị cuố>  downto <giá trị đầu> do < câu lệnh>;

C. If <câu lệnh 1> then < điều kiện> else <câu lệnh 2>;

D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>;

Câu 4: Để chia lấy phần dư ta dùng phép toán:

A. /

B. Div 

C. :

D. Mod

Câu 5: Để nhập thông tin pascal sử dụng lệnh?

A. Delay

B. Write 

C. Readln

D. Clrscr

Câu 6: Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ:

A. For i:= 100 to 1 do writeln ( ' A ' );

B. For i:= 1.5 to 10.5 do writeln ( ' A ' );

C. For i= 1 to 10 do writeln ( ' A ' );

D. For i:= 1 to 10 do writeln ( ' A ' )

Câu 7: Đâu là công việc phải thực hiện nhiều lần với số lần biết trước?

A. Hằng ngày em đi học

B. Em bị ốm vào 1 dịp có dịch cúm

C. Đến nhà bà ngoại chơi vào 1 hôm cả bố và mẹ đii vắng 

D. Ngày đánh răng 3 lần

9
25 tháng 4 2021

1.B

2.B

3.C

4.D

5.C

6.B

7.D

 

25 tháng 4 2021

1.B

2.B

3.D

4.D

5.C

6.B

7.D

Cái náy ms đúng nhé phía trên là do mik nhìn nhầm.

 

 

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 1: Hoạt động lặp nào dưới đây lặp với số lần biết trước?A. Đánh răng mỗi ngày 3 lầnB. Nhặt từng cọng rau cho đến khi xong.C. Gọi điện thoại 20 phút 1 lần cho đến khi có người nhấc máy.D. Học cho đến khi thuộc bàiCâu 2: Trong câu lệnh lặp               for i: = 0 to 10 do                 begin         …….    End;   Câu lệnh ghép sau từ khoá “do” được thực hiện bao nhiêu lần?A. 0                                B....
Đọc tiếp

Câu 1: Hoạt động lặp nào dưới đây lặp với số lần biết trước?

A. Đánh răng mỗi ngày 3 lần

B. Nhặt từng cọng rau cho đến khi xong.

C. Gọi điện thoại 20 phút 1 lần cho đến khi có người nhấc máy.

D. Học cho đến khi thuộc bài

Câu 2: Trong câu lệnh lặp 

              for i: = 0 to 10 do

                 begin         …….    End;  

Câu lệnh ghép sau từ khoá “do” được thực hiện bao nhiêu lần?

A. 0                                B. 9                      C. 10                    D. 11

Câu 3: Đoạn chương trình  sau đây thực hiện bao nhiêu lần lặp ?

       S:= 0; n:=0; while S <= 10 do n:= n + 1; S:= S + n ;

A.  0 lần                B. 1 lần                 C. 10 lần               D. Lặp vô hạn lần

Câu 4: Câu lệnh GotoXY(a,b) có tác dụng gì?

A. Đưa con trỏ về cột b, hàng a                    B. Đưa con trỏ về cột a hàng b

C. Đưa con trỏ về cột X, hàng Y                   D. Đưa con trỏ về cột Y, hàng X

Câu 5:  Thuật toán sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

Bước 1. S ← 10, n←  0

Bước 2. Nếu S >= 10, chuyển tới bước 4.

Bước 3. n <   n + 3, S <   S - n và quay lại bước 2.

Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán

A.  0 lần                B. 1 lần                 C. 10 lần               D. Lặp vô hạn lần

Câu 6:  Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước ?

A. if...then                                                   B. if...then...else            

C. While…do                                              D. For ... do

6

Câu 1: A

Câu 2: D

10 tháng 4 2021

*Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;
*Trong đó

While, do: là các từ khóaĐiều kiện: thường là một phép so sánhCâu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghé
*Câu lệnh này được thực hiện như sau:
- Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
- Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1
*Sơ đồ hoạt động:undefined
 

Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;

Trong đó:

While, do là các từ khóa

Điều kiện thường là một phép so sánh

Câu lệnh có thể là một câu lệnh đơn hoặc một câu lệnh ghép

15 tháng 3 2021

a)
- Ví dụ 1:
For i:=1 to 10 do s:=s+i;
- Ví dụ 2:
For i:=1 to 5 do writeln('a');

b)
Dạng tiến: FOR <biến đếm> := <giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh>;
Dạng lùi: FOR <biến đếm> := <giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu> DO <câu lệnh>;

b) Cú pháp: 

-Xuôi: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Giải thích:

-Biến đếm: có thể là kiểu số nguyên hoặc kiểu ký tự

-Giá trị đầu, giá trị cuối có thể là số nguyên hoặc ký tự

5 tháng 5 2022

D

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

d