K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

Hổ dữ hơn Sư tử hoặc có thể cả hai con đều dữ như nhau

Hầu hết cá có mắt ở hai bên đầu, nhờ thế mà cá nhìn được mọi phía, điều này rất cần thiết bởi vì cá không thể quay đầu về phía sau được. Phần lớn cá có thể nhìn tốt ở phía trước hoặc ở 2 bên, số ít hơn có khả năng nhìn màu.

Lạc đà có thể chạy 65 km/h ở vùng có cây bụi ngắn và duy trì tốc độ lên đến 65 km/h. Lạc đà 2 bướu nặng 300 đến 1000 kg và lạc đà một bướu nặng 300 đến 600 kg. Lạc đà chịu được sự khắc nghiệt của sa mạc vì chúng có lớp lông bờm để bảo vệ khỏi cái nóng và cái lạnh trong lúc trời nắng hoặc vào ban đêm trên sa mạc.

Constantinopolis, là đảo núi lửa nằm ở phía Nam Đại Tây Dương, lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh. Vùng đất này bao gồm đảo Saint Helena và thuộc địa Đảo Ascension và Tristan da Cunha trải dài trên diện tích 425 km².

Diện tích: 425 km²; 164 mi²

Thủ đô: Jamestown

chưa chắc là con người ta có thể tiêu diệt đc hết loài gián

k mik nha bn

Đâu không phải  lợi ích lớp Thú đối với con người?A. Cung cấp thực phẩmB. Cung cấp nguyên liệu, dược liệuC. Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hạiD. Là động vật trung gian truyền bệnh Đặc điểm không thuộc bộ Dơi là          A. chi trước biến đổi thành cánh da          B. dơi có đuôi ngắn          C. dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả          D. chi khỏe Lợi ích của lớp Thú đối với con người làA. cung cấp...
Đọc tiếp

Đâu không phải  lợi ích lớp Thú đối với con người?

A. Cung cấp thực phẩm

B. Cung cấp nguyên liệu, dược liệu

C. Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

D. Là động vật trung gian truyền bệnh

 Đặc điểm không thuộc bộ Dơi là

          A. chi trước biến đổi thành cánh da

          B. dơi có đuôi ngắn

          C. dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả

          D. chi khỏe

 Lợi ích của lớp Thú đối với con người là

A. cung cấp thịt, sữa

B. truyền bệnh dịch

C. ăn quả, hạt, rau non, cá và động vật nhỏ khác

D. tấn công vật nuôi của con người

Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Thú là

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. Bảo vệ động vật hoang dã

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài thú trong tự nhiên

A. 1, 2, 4                   B. 1, 2, 3               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

6
9 tháng 3 2022

1.Đâu không phải  lợi ích lớp Thú đối với con người?

A. Cung cấp thực phẩm

B. Cung cấp nguyên liệu, dược liệu

C. Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

D. Là động vật trung gian truyền bệnh

2. Đặc điểm không thuộc bộ Dơi là

          A. chi trước biến đổi thành cánh da

          B. dơi có đuôi ngắn

          C. dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả

          D. chi khỏe

3. Lợi ích của lớp Thú đối với con người là

A. cung cấp thịt, sữa

B. truyền bệnh dịch

C. ăn quả, hạt, rau non, cá và động vật nhỏ khác

D. tấn công vật nuôi của con người

4.Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Thú là

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. Bảo vệ động vật hoang dã

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài thú trong tự nhiên

A. 1, 2, 4                   B. 1, 2, 3               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

Đâu không phải  lợi ích lớp Thú đối với con người?

A. Cung cấp thực phẩm

B. Cung cấp nguyên liệu, dược liệu

C. Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

D. Là động vật trung gian truyền bệnh

 Đặc điểm không thuộc bộ Dơi là

          A. chi trước biến đổi thành cánh da

          B. dơi có đuôi ngắn

          C. dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả

          D. chi khỏe

 Lợi ích của lớp Thú đối với con người là

A. cung cấp thịt, sữa

B. truyền bệnh dịch

C. ăn quả, hạt, rau non, cá và động vật nhỏ khác

D. tấn công vật nuôi của con người

Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Thú là

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. Bảo vệ động vật hoang dã

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài thú trong tự nhiên

A. 1, 2, 4                   B. 1, 2, 3               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

Dưới đây là các trích đoạn từ một câu chuyện ngụ ngôn của Ê-dốp. Với mỗi trích đoạn em hãy đếm xem có bao nhiêu từ soạn thảo và bao nhiêu câu.           "Ngày xưa, một thời, giữa các loài thú có cuộc tranh cãi sôi nổi xem ai có đứa con đẹp nhất. Các loài thú từ ếch, nhái đến rắn, rết, cho đến loài thỏ và chuột, đều nói rằng không có gia đình nào sinh đẻ nhiều như các loài này....
Đọc tiếp

Dưới đây là các trích đoạn từ một câu chuyện ngụ ngôn của Ê-dốp. Với mỗi trích đoạn em hãy đếm xem có bao nhiêu từ soạn thảo và bao nhiêu câu.

           "Ngày xưa, một thời, giữa các loài thú có cuộc tranh cãi sôi nổi xem ai có đứa con đẹp nhất. Các loài thú từ ếch, nhái đến rắn, rết, cho đến loài thỏ và chuột, đều nói rằng không có gia đình nào sinh đẻ nhiều như các loài này. Tuy nhiên, điều chắc chắn là xưa nay các loài rắn, rết, ếch, nhái, chuột hoặc thỏ chưa hề có vinh dự sin ra cho đời đứa con đẹp hơn tất cả các loài thú khác.

           Cuối năm ấy, chúng gửi thư cho vua Juy-pi-te tren núi xin được yết kiến ngài và đem theo cả gia đình. Vua núi mở cuộc thi. Lần lượt từng đoàn ếch, nhái, rắn, rết, chuột và thỏ đều kéo đến. Tất cả đều mang con cái đến.

           Cuối cùng, trên đường mòn của đồi cao, xuất hiện một con sư tử cái, to khỏe và đẹp. Và sư tử cái chỉ có một đứa con, một sinh vật bé nhỏ với đôi mắt vàng và mấy cái chân huy hoàng. Vua Juy-pi-te từ trên ngai vàng tuyên bố sư tử cái được giải à con của nó là vua của các loài vật."

1
21 tháng 2 2018

          Ngày xưa, một thời, giữa các loài thú có cuộc tranh cãi sôi nổi xem ai có đứa con đẹp nhất. Các loài thú từ ếch, nhái đến rắn, rết, cho đến loài thỏ và chuột, đều nói rằng không có gia đình nào sinh đẻ nhiều như các loài này. Tuy nhiên, điều chắc chắn là xưa nay các loài rắn, rết, ếch, nhái, chuột hoặc thỏ chưa hề có vinh dự sin ra cho đời đứa con đẹp hơn tất cả các loài thú khác.

Số từ soạn thảo: [87] Số câu: [3]

         Cuối năm ấy, chúng gửi thư cho vua Juy-pi-te tren núi xin được yết kiến ngài và đem theo cả gia đình. Vua núi mở cuộc thi. Lần lượt từng đoàn ếch, nhái, rắn, rết, chuột và thỏ đều kéo đến. Tất cả đều mang con cái đến.

Số từ soạn thảo: [51] Số câu: [4]

       Cuối cùng, trên đường mòn của đồi cao, xuất hiện một con sư tử cái, to khỏe và đẹp. Và sư tử cái chỉ có một đứa con, một sinh vật bé nhỏ với đôi mắt vàng và mấy cái chân huy hoàng. Vua Juy-pi-te từ trên ngai vàng tuyên bố sư tử cái được giải à con của nó là vua của các loài vật.

Số từ soạn thảo: [68] Số câu: [3]    

23 tháng 8 2019

Đáp án D

Các ý đúng là: (2),(3),(4),(6)

Ý (1) sai vì chỉ có động vật nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn

Ý (5) sai vì thú ăn động vật manh tràng không phát triển

17 tháng 2 2018

Đáp án D

Các ý đúng là: (2),(3),(4),(6)

Ý (1) sai vì chỉ có động vật nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn

Ý (5) sai vì thú ăn động vật manh tràng không phát triển

31 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

Các nhận xét đúng là (2) (3) (4)

2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.

1- Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ

6 tháng 9 2018

Đáp án: B

Các nhận xét đúng là (2) (3) (4)

2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.

1- Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ.

1 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

Các nhận xét đúng là (2) (3) (4)

2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.

1- Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ.

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5) Đều...
Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3  

B. 4   

C. 1   

D. 2

1
22 tháng 7 2017

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5) Đều...
Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
15 tháng 4 2018

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)