K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

2H2+O2-to>2H2O

0,4----0,2------0,4  mol

n O2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>VH2=0,4.22,4=8,96l

=>m H2O=0,4.18=7,2g

c) ta có :mdd HCl =m H2O+m HCl=50g

=>m HCl=50-7,2=42,8g

=>C%HCl=\(\dfrac{42,8}{50}.100\)=85,6%

25 tháng 2 2022

a) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            0,4<--0,2-------->0,4

=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b) \(m_{H_2O}=0,4.18=7,2\left(g\right)\)

c) mHCl = 50 - 7,2 = 42,8 (g)

=> \(C\%_{ddHCl}=\dfrac{42,8}{50}.100\%=85,6\%\)

không bt sai đâu không nhưng nồng độ cao nhất của HCl ở khoảng 40% nhé :)

6 tháng 5 2016

Cho mình câu tl dõ ra đc kh ạ

25 tháng 4 2018

Bài 1:

A . PTHH : 2AI + 3H2SO=> AI2(SO4)+ 3H2

B . nAI = 7.1 : 27 = 0.2 (mol)

 PT :2AI         +       3H2SO4      =>        AI2(SO4)3       +   3H2

        2 mol              3 mol                                                       3 mol

        0.2 mol            0.3 mol                                                    0.3 mol

=> VH2 = 22.4 X 0.3 = 6.72 (lít)  

3.  500ml = 0.5 lít

Nồng độ mol/l của dd H2SOlà:

CM H2SO4 = mol/lít =0.3/0.5 = 0.6 MOL/ LÍT

25 tháng 4 2018

chuẩn nha hoàng kiều anh

25 tháng 10 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,15   0,3           0,15      0,15

\(m_{ZnCl_2}=0,15\cdot136=20,4\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

15 tháng 10 2021

Câu 3 : 

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

            1            2             1          1

          0,2         0,4          0,2         0,2

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{10,95}=133,3\left(g\right)\)

c) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

d) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=4,8+133,3-\left(0,2.2\right)=137,7\left(g\right)\)

\(C_{MgCl2}=\dfrac{19.100}{137,7}=13,8\)0/0

 Chúc bạn học tốt

7 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

0,2      0,1       0,2   ( mol )

\(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}.100}{20}=\dfrac{\left(0,1.22,4\right).100}{20}=\dfrac{2,24.100}{20}=11,2l\)

\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)

7 tháng 3 2022

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O

Mol: 0,2 ---> 0,1 ---> 0,2

Vkk = 0,1 . 22,4 . 5 = 11,2 (l)

mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)

28 tháng 3 2017

Al + 3HCl -> AlCl3 + \(\frac{3}{2}\)H2

a.

nAl = 5.4/27 = 0.2 mol

nH2 = 0.2 x 3/2 = 0.3 mol

=> VH= 0.3 x 22.4 = 6.72 lit

b. 

nHCl = 0.2 x 3 = 0.6 mol

mHCl = 0.6 x 36.5 = 21.9 g (Khối lượng HCl Khan. Cái này ko có nồng độ nên không tính được khối lượng dung dịch)

c.

H2 + \(\frac{1}{2}\)O2 -> H2O

nO2 = 0.3/2 = 0.15 mol

=> VO2 = 0.15 x 22.4 = 3.36 lit

O2 chiếm 21% thể tích không khí

=> VKK = 3.36 x 100 / 21 = 16 lit

28 tháng 3 2017

Al + 3HCl -> AlCl3 + \(\frac{3}{2}\)H2

a.

nAl = 5.4/27 = 0.2 mol

nH2 = 0.2 x 3/2 = 0.3 mol

=> VH= 0.3 x 22.4 = 6.72 l

b. 

nHCl = 0.2 x 3 = 0.6 mol

mHCl = 0.6 x 36.5 = 21.9 g 

c.

H2 + \(\frac{1}{2}\)O2 -> H2O

nO2 = 0.3/2 = 0.15 mol

=> VO2 = 0.15 x 22.4 = 3.36 l

O2 chiếm 21% thể tích không khí

=> VKK = 3.36 x 100 / 21 = 16 l

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)