K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Thuộc tính rõ ràng của các loài chó sói là bản chất của một động vật ăn thịt một kẻ săn mồi đáng sợ, và tương ứng với nó đó là sự liên quan mật thiết với sự nguy hiểm, phá hoại, gian ác vừa làm cho sói là biểu tượng của nam chiến binh trên một phương diện và là ma quỷ trên một phương diện khác. Chó sói là loài động vật ăn thịt đáng sợ với kỹ năng săn mồi sắc bén một cách có tổ chức với phương pháp tấn công cắn xé liên tiếp con mồi cho đến chết, và tiếng tru hú kéo dài trong đêm tối. Chúng thường được nhắc đến trong các truyền thuyết dân gian. Với nhiều nền văn hóa, chó sói tượng trưng cho sự dữ tợn, gian ác, những bí ẩn đen tối hắc ám và sự ác độc. Tuy nhiên, nơi khác, chúng rất được coi trọng và tượng trưng cho lòng sự nam tính, lòng dũng cảm, tinh thần tổ chức, phối hợp, kỷ luật, chiến lược, sự kiên trì.

HT

26 tháng 2 2022

Tham kảk·

Với nhiều nền văn hóa, chó sói tượng trưng cho sự dữ tợn, gian ác, những bí ẩn đen tối hắc ám và sự ác độc. Tuy nhiên, nơi khác, chúng rất được coi trọng và tượng trưng cho lòng sự nam tính, lòng dũng cảm, tinh thần tổ chức, phối hợp, kỷ luật, chiến lược, sự kiên trì.

23 tháng 1 2022

Tham khảo:

Như cái kết trước thì Dế Choắt chết. Cái kết này là Dế Mèn nhận tội của mình . Sau khi chui tọt vào hang thì Dế Mèn nghe thấy tiếng nói của chị Cốc và Choắt thì Dế Mèn có thể suy nghĩ rằng:" Nếu mình không ra nhận tội cho Choắt thì liệu Choắt sẽ như thế nào?" Sau một hồi lâu suy nghĩ thì Dế Mèn đã quyết định sẽ ra nói thật với chị Cốc. Lúc đó chị Cốc đang định mổ anh Choắt. Tôi liền chạy đến bảo :" Chị Cốc ơi, người lúc nãy nói là tôi chứ không phải anh Choắt đâu, chị đừng mổ ảnh mà tội nghiệp" . Tôi cứ nghĩ rằng chị Cốc khi biết sẽ mổ tôi. Tôi chắc không xong rồi. Thay vì vậy chị Cốc lại bảo:"Biết nhận lỗi là được rồi. Lần sau đừng làm như vậy nữa". Thế là chị Cốc rĩa cánh một hồi rồi bay đi. Thế là tôi quay lại xin lỗi anh Choắt và từ đó tôi và Choắt đã trở thành bạn bè. Tôi cũng đã bỏ cái thói hung hăng, kiêu căng ,bậy bạ của mình

16 tháng 12 2021

Bài 4 : 

\(n_{CO_2}=\dfrac{3.3}{44}=0.075\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0.075\cdot12=0.9\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.5-0.9-0.2}{16}=0.025\left(mol\right)\)

CTHH có dạng : CxHyOz

\(x:y:z=0.075:0.2:0.025=3:8:1\)

CTHH đơn giản nhất : C3H8O

Bài 5 : 

Tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ số mol nên : 

\(V_{CH_4}=a\left(l\right),V_{C_2H_6}=b\left(l\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CO_2+3H_2O\)

\(V_{hh}=a+b=3.36\left(l\right)\left(1\right)\)

\(V_{CO_2}=a+2b=4.48\left(l\right)\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a=2.24,b=1.12\)

\(\%V_{CH_4}=\dfrac{2.24}{3.36}\cdot100\%=66.67\%\)

\(\%V_{C_2H_6}=33.33\%\)

25 tháng 2 2023

`!`

`a, x+1/2=3/4`

`=>x=3/4-1/2`

`=>x=3/4-2/4`

`=>x=1/4`

`b, -2/3-x=1`

`=> x=-2/3-1`

`=>x=-2/3 -3/3`

`=>x=-5/3`

`c, (x-1/2)+3/5=1/5`

`=>x-1/2=1/5-3/5`

`=>x-1/2=-2/5`

`=>x=-2/5+1/2`

`=>x= 1/10`

`d, 1/4+3/4 :x=5/2`

`=> 3/4 :x=5/2-1/4`

`=> 3/4 :x=9/4`

`=>x= 3/4 : 9/4`

`=>x= 3/4 . 4/9`

`=>x= 1/3`

`e, (x+1/4).3/4=-5/8`

`=> x+1/4=-5/8 : 3/4`

`=> x+1/4=-5/8 . 4/3`

`=> x+1/4=-5/6`

`=>x=-5/6 -1/4`

`=>x= -13/12`

`f, x/(-24) =2/3`

`=> 3x=2.(-24)`

`=> 3x=-48`

`=>x=-48:3`

`=>x= -16`

Bn tách ra nữa nha , nhiều quá á

25 tháng 2 2023

`!`

`g, (x-3)/15=-2/5`

`=> (x-3).5= 15.(-2)`

`=> (x-3).5= -30`

`=>x-3=-30:5`

`=>x-3=-6`

`=>x=-6+3`

`=>x=-3`

`h, x/(-2)=-8/x`

`=> x.x=-2.(-8)`

`=>x^2 =16`

\(\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}4\\-4\end{matrix}\right.\)

`i, (x+3)/4 =16/(x+3)`

`=> (x+3)^2 =4.16`

`=> (x+3)^2 = 64`

`=> (x+3)^2 = +-8^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=8\\x+3=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-11\end{matrix}\right.\)

`k, (x+2)/3=(x-3)/5`

`=> (x+2).5 = 3(x-3)`

`=> 5x+10 = 3x-9`

`=> 5x-3x=9-10`

`=> 2x= -1`

`=>x=-1/2`

`m, (2x-1)^2=4`

`=>  (2x-1)^2= +-2^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\\2x-1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`p, (x+1/3)^2=4/9`

`=> (x+1/3)^2=(+- 2/3)^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

`q , (x-2)(2x-1)=0`

`@ TH1`

`x-2=0`

`=>x=0+2`

`=>x=2`

`@ TH2`

`2x-1=0`

`=>2x=0+1`

`=>2x=1`

`=>x=1/2`

`r, (2/3x +1/2)(-2x+3)=0`

`@ TH1`

`2/3x+1/2=0`

`=>2/3x=0-1/2`

`=>2/3x=-1/2`

`=>x=-1/2 : 2/3`

`=>x= -1/12`

`@ TH2`

`-2x+3=0`

`=> -2x=0-3`

`=>-2x=-3`

`=>x=3/2`

`s, (x^2 - 1 9/16 )(x^3+1/8)=0`

`@ TH1`

`x^2 -1 9/16=0`

`=>x^2 - 25/16=0`

`=>x^2=25/16`

`=>x^2=(+- 5/4)^2`

`=> x=(+-5/4)`

`@ TH2`

`x^3+1/8=0`

`=>x^3=1/8`

`=>x^3= (1/2)^3`

`=>x=1/2`

 

Bài 1:

Theo đề, ta có phương trình

\(2-a-5a-7=\left(2-a\right)\cdot4+10a-7\)

=>-6a-5=4(2-a)+10a-7

=>-6a-5=8-4a+10a-7=6a+1

=>-12a=6

hay a=-1/2

Bài 2:

a: Để A=0 thì x-1=0 và 2y+3=0

=>x=1 và y=-3/2

b: Để B=0 thì x+6=0 và y-2=0

=>x=-6 và y=2

H tui phải đi ăn cơm mất òi, chắc khoảng 12 rưỡi 1h mới onl tiếp cơ:<

Huỳnh Văn Thuận

23 tháng 3 2022

Huỳnh Văn Thuận

20 tháng 1 2017

Có gì co bạn

Mà bạn làm cái hình đo bằng cách nào vậy

chỉ mình nha

20 tháng 1 2017

Ý bạn là có người yêu hay chưa á ?