K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

Để tích trên bằng 0 thì từng thừa số phải bằng 0:

<=>  |x| - 5 = 0  =>  x = 5 hoặc x = -5

<=>  x^3 - 8 = 0   =>  x = 2

<=>  |x - 7| = 0   =>  x = 7

Vậy có 4 số nguyên x thỏa mãn đề bài

13 tháng 3 2017

Để thỏa mãn biểu thức trên thì có 3 trường hợp:

1. /x/ -5 =0 => x=5 hoặc -5

2. x3-8=0 => x=2 (vì 23=8)

3. /x-7/=0 => x=7 

Vậy số các số nguyên x thỏa mãn là: 5;-5;2;7

9 tháng 6 2016

x thuộc {5,-5,2,7}

9 tháng 6 2016

\(\left(\left|x\right|-5\right)\left(x^3-8\right)\left|x-7\right|=0\)

TH1:

\(\left|x\right|-5=0\)

\(\left|x\right|=5\)

\(x=\) cộng trừ 5

TH2:

\(x^3-8=0\)

\(x^3=8\)

\(x=2\)

TH3:

\(\left|x-7\right|=0\)

\(x-7=0\)

\(x=7\)

Vậy x= -5; 2;5;7

19 tháng 3 2017

Để \(\left(\left|x\right|-5\right)\left(x^3-8\right)\left|x-7\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-5=0\\x^3-8=0\\\left|x-7\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=5\\x^3=8\\x-7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5;5\\x=2\\x=7\end{cases}}}\)

Vậy có 4 số nguyên x thỏa mãn đề bài 

26 tháng 7 2015

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

30 tháng 6 2015

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

17 tháng 7 2015

Sửa lại :

x^2-100)(x^3-8)(x^4-16).|x+7| = 0 

=> x^2-100 = 0 hoặc x^3-8 = 0 hoặc x^4-16 = 0 hoặc  x+7 = 0

+) x^2-100 = 0  => x2 = 100 => x = 10 hoặc x = -10

+) x3 - 8 =0 => x3 = 23 => x = 2

+) x4 - 16 = 0 => x = 2 hoặc x = - 2

+) |x + 7| = 0 => x + 7 = 0 => x = -7

Vậy có 5 số nguyên x thỏa mãn

17 tháng 7 2015

(x^2-100)(x^3-8)(x^4-16).|x+7| = 0 

=> x^2-100 = 0 hoặc x^3-8 = 0 hoặc x^4-16 = 0 hoặc  x+7 = 0

+) x^2-100 = 0  => x2 = 100 => x = 10 hoặc x = -10

+) x3 - 8 =0 => x3 = 23 => x = 2

+) x2 - 16 = 0 => x = 4 hoặc x = - 4

+) |x + 7| = 0 => x + 7 = 0 => x = -7

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn

14 tháng 1 2016

1) Vì |(x-2).(x+5)|=0 => (x-2)(x+5)=0=> x-2=0 hoặc x+5=0

Nếu : x-2=0 => x=2

Nếu : x+5=0=> x=-5

Vậy : x thuộc {2;-5}

TÍCH NHA ! (2 ****)

14 tháng 1 2016

1) x={-5;-2;2} x này là cùng một số

2)x={-10;-24} 

nếu có cách giải và kết quả khác thì cho mình học hỏi nhé !

26 tháng 6 2023

vì (x-7)(x+3)<0

=> (x-7) và (x+3) phải trái dấu

=> nếu x-7 < 0 thì x+3 >0

nếu x-7 >0 thì x+3<0

+ xét trường hợp 1 

=>x-7<0 =>x<7

  x+3>0 => x >-3

hay -3<x<7 ( thõa mãn)

+ xét trường hợp 2:

=> x-7>0 => x>7

     x+3<0 = >x<-3

=> vô lí x ko thể lớn hơn 7 mà bé hơn -3

vậy -3<x<7 (bạn tự liệt kê)

26 tháng 6 2023

Vì (x-7)(x+3)<0

(x-7) phải có dấu (x+3)

Nếu x-7<0 thì x+3>0 

- Xét trường hợp x-7<0 thì x+3>0

x-7<0 vậy x<7

x+3>0 vẫy>-3

-3<x<7