K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

* Trận cầu giấy lần thứ nhất :

- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.

- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.

- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.

- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.

* Trận cầu giấy lần 2 :

- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội.

- Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu.

- Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh.

- Nhiều tên giặc bị tiêu diệt, bắt sống, tướng Ri-vi-e bị giết tại trận.

2 tháng 7 2017

Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Pháp tiến dần lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, vấn đề xâm lược thuộc địa đặt ra vô cùng cấp thiết. Đặc biệt vấn đề nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam không còn là đường lối của một nhóm thực dân hiếu chiến mà đã trở thành đường lối chung của chính phủ Pháp. Do đó, sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần hai (1883), thay vì hoang mang, dao động, tìm cách thương thuyết với triều đình Huế thì thực dân Pháp lại gấp rút gửi viện binh sang và chuẩn bị mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế, buộc nhà Nguyễn phải đầu hàng

Đáp án cần chọn là: A

2 tháng 7 2018

Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Pháp tiến dần lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, vấn đề xâm lược thuộc địa đặt ra vô cùng cấp thiết. Đặc biệt vấn đề nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam không còn là đường lối của một nhóm thực dân hiếu chiến mà đã trở thành đường lối chung của chính phủ Pháp. Do đó, sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần hai (1883), thay vì hoang mang, dao động, tìm cách thương thuyết với triều đình Huế thì thực dân Pháp lại gấp rút gửi viện binh sang và chuẩn bị mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế, buộc nhà Nguyễn phải đầu hàng

Đáp án cần chọn là: A

1 tháng 1 2019

Đáp án: A

Giải thích: Mục…3 (phần I)….Trang…118...SGK Lịch sử 11 cơ bản

1 tháng 10 2017

Đáp án là C

7 tháng 4 2019

Diễn biến trận Cầu Giấy:

Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.

Ngày 21/12/1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.

Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.

Kết quả: Gác –ni-ê và nhiều sĩ quan thực dân, binh lính của Pháp bị giết tại trận.

7 tháng 4 2019

* Diễn biến trận Cầu Giấy năm 1873:

- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.

- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.

- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.

- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.



19 tháng 4 2020

-Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm quân Pháp thêm hoang mang dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với Pháp.
- Sau khi có thêm viện binh, lại nhân cơ hội vua Tự Đức qua đời, triều đình nhà Nguyễn lục đục, thực dân Pháp chớp ngay lấy cơ hội và quyết định tấn công thẳng vào cửa ngõ kinh thành Huế Đó là cửa biển Thuận An.
- Ngày 20/8/1883 sau 2 ngày bắn pháo, quân Pháp đổ bộ lên Thuận An.Triều đình hoảng hốt xin đình chiến.
- Cao ủy Pháp lên ngay Huế, đưa ra bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận và kí ngày 25/8/1883. Hiệp ước mang chính tên viên Cao ủy Pháp: Hiệp ước Hac - măng (còn gọi là hiệp ước Quý Mùi).

20 tháng 1 2018

Đáp án là B

NG
15 tháng 10 2023

Trong khoảng thời gian từ 1858 đến 1873, có một số cuộc kháng chiến tiêu biểu diễn ra ở Việt Nam với các người lãnh đạo và kết quả quan trọng. Dưới đây là một số ví dụ về những cuộc kháng chiến này:

1. Kháng chiến chống Pháp (1858-1884):
   - Người lãnh đạo: Hoàng Đình Sừ, Trương Định, Lê Lợi.
   - Kết quả: Mặc dù không đạt được chiến thắng cuối cùng, cuộc kháng chiến chống Pháp đã góp phần vào việc giữ nước và bảo vệ độc lập. Việc kháng chiến chống lại sự xâm lược của Pháp đã tạo ra lòng tự hào dân tộc và khích lệ những nỗ lực sau này để đánh đổi lợi ích cho đất nước.

2. Kháng chiến chống Tây Sơn (1789-1801):
   - Người lãnh đạo: Chúa Nguyễn Ánh (Gia Long).
   - Kết quả: Gia Long thành công trong việc lật đổ chế độ Tây Sơn và tái thiết lập chế độ phong kiến. Ông đăng quang làm vua và thành lập triều đại Nguyễn, mở ra một thời kỳ định hình và phát triển mới cho Việt Nam.

 
Ý nghĩa của các cuộc kháng chiến này là tiếp tục khẳng định dân tộc Việt Nam sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ đất nước và quyền tự do. Chúng đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng lòng tự hào dân tộc, thức tỉnh ý thức quốc gia và tạo đà cho những cuộc kháng cự sau này chống lại ách đô hộ và bảo vệ chủ quyền cho đất nước.

13 tháng 4 2022

phần kia mình ko đọc được bạn=)

13 tháng 4 2022

phần kia mình ko đọc được bạn=)