K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022

ghi sai đề rồi bạn ơi :(((

NV
3 tháng 3 2022

Giữ nguyên bình phương và xét dấu như bình thường

Em bỏ bình phương nên xét dấu bị sai dẫn đến kết quả sai

3 tháng 3 2022

A, ra là vậy. Em biết mình sai chỗ nào rồi. Cảm ơn thầy ạ. 

5 tháng 6 2018

Bởi vì \(\sqrt{2x+1}\ge0\)mà \(x>\sqrt{2x+1}\)nên phải có điều kiện \(x>0\)

Với $x>9$ ta có:$m(\sqrt{x}-3)P>x+1\Leftrightarrow 4mx>x+1$$\Leftrightarrow (4m-1)x>1$ $(*)$*) Nếu $4m-1=0$ thì $(*)\Leftrightarrow 0>1$ (Vô lý)*) Nếu $4m-1<0$ thì $(*)\Leftrightarrow x<\dfrac{1}{4m-1}$Đặt $\dfrac{1}{4m-1}=\alpha$ thì $x<\alpha$ và $x>9$Vậy thì $9<x<\alpha$$\Rightarrow$ Tập nghiệm của bất phương trình $(*)$ không chứahết các giá trị $x>9$(Vẽ trục số ra bạn sẽ thấyTa thấy $9<x<\alpha$ tức là $x$ bị chặn ở 1 khoảng...
Đọc tiếp

Với $x>9$ ta có:

$m(\sqrt{x}-3)P>x+1\Leftrightarrow 4mx>x+1$

$\Leftrightarrow (4m-1)x>1$ $(*)$

*) Nếu $4m-1=0$ thì $(*)\Leftrightarrow 0>1$ (Vô lý)

*) Nếu $4m-1<0$ thì $(*)\Leftrightarrow x<\dfrac{1}{4m-1}$

Đặt $\dfrac{1}{4m-1}=\alpha$ thì $x<\alpha$ và $x>9$

Vậy thì $9<x<\alpha$

$\Rightarrow$ Tập nghiệm của bất phương trình $(*)$ không chứa

hết các giá trị $x>9$

(Vẽ trục số ra bạn sẽ thấy

Ta thấy $9<x<\alpha$ tức là $x$ bị chặn ở 1 khoảng từ $9$ tới $\alpha $

Mà tập nghiệm của BPT là $x$ bị chặn ở 1 khoảng từ $9$ tới dương vô cùng

Vì vậy TH1 đã không chứa hết $x>9$) 

Trường hợp này bị loại

*) Nếu $4m-1>0$ thì $(*)\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{4m-1}$

Lập luận giống TH2 thì ta có:

$\dfrac{1}{4m-1}\leq 9$

(Đặt $\dfrac{1}{4m-1}=\alpha $ thì $x>\alpha $ và $x>9$

$\Rightarrow \alpha \leq 9$ thì tập nghiệm của BPT mới có thể bao gồm toàn bộ $x>9$)

Nhớ là $4m-1>0$ nữa

1
3 tháng 3 2020

Ghi cái quần què gì thế

15 tháng 7 2023

1) \(\sqrt[]{3x+7}-5< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x+7}< 5\)

\(\Leftrightarrow3x+7\ge0\cap3x+7< 25\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\cap x< 6\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{3}\le x< 6\)

19 tháng 3 2022

chọn A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \( - 2x + 2 < 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 1.

b) \(\frac{1}{2}{y^2} - \sqrt 2 \left( {y + 1} \right) \le 0\) là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 2 và có đúng 1 ẩn là y.

c) \({y^2} + {x^2} - 2x \ge 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì có 2 ẩn là x và y.