K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

undefined

 

11 tháng 3 2022

cảm ơn

29 tháng 10 2021
 $HCl$$Ba(OH)_2$$Na_2CO_3$$MgCl_2$
$HCl$không hiện tượngkhông hiện tượngKhí không màukhông hiện tượng
$Ba(OH)_2$không hiện tượngkhông hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắng
$Na_2CO_3$Khí không màuKết tủa trắng không hiện tượngKết tủa trắng
$MgCl_2$không hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắngkhông hiện tượng
Kết quả :(1 khí)(2 kết tủa)(1 khí 2 kết tủa)(2 kết tủa)

 

- mẫu thử tạo 1 khí là HCl

- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1

- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$

- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$

 

11 tháng 9 2016

2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.

-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.

-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )

PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2+ 8NO

2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2

Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg 

NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3

Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O

AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3

 

 

 

 

 

 

 

11 tháng 9 2016

1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử

- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử

+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl

+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4

- Còn lại là HNO3

17 tháng 2 2019

Chọn C

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên:

+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH

+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ (II): HCl, H 2 S O 4

- Cho dung dịch BaC l 2 vào 2 lọ ở dãy (II)

+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là H 2 S O 4 , còn lại không có hiện tượng là HCl

21 tháng 4 2021

a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl

21 tháng 4 2021

b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

 Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)

+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)

10 tháng 11 2021

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl

- Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại:

+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4

\(BaCl_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+ Nếu không có hiện tượng là HCl

12 tháng 11 2021

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

+ Hóa đỏ: HCl, H2SO4

+ Không hiện tượng: KCl, NaNO3

Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa: H2SO4

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Không hiện tượng: HCl

Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu làm quỳ không đổi màu

+ Kết tủa: KCl

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

+ Không hiện tượng: NaNO3

 

12 tháng 11 2021

-Cho quỳ tìm lần lượt vào các mẫu thử.

+ Mẫu thử nào hoá đỏ : HCl, H2SO4.

+ Mẫu thử nào ko làm đổi màu quỳ tím: KCl, NaNO3.

-Cho BaCl2 vào H2SO4 cho ra kết tủa trắng.

PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Vậy KCl là chất còn lại.

 

28 tháng 5 2021

xin lỗi bạn mình có bổ sung lại đề, bạn xem rồi giúp mình nhé

28 tháng 5 2021

Bạn ơi ,chú ý lần sau ghi đề rõ ràng nha. Như thế này thì cực cho các CTV lắm.

13 tháng 12 2021

a)

- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH

+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Không ht: Mg;Cu (1)

- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:

+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Mg

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ Không hiện tượng: Cu

b)

- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH

+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Không ht: Fe;Ag (1)

- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:

+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Không hiện tượng: Ag

c)

- Cho các dung dịch tác dụng với dd NaOH:

+ Kết tủa xanh: CuSO4

CuSO4 + 3NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

+ Kết tủa đen: AgNO3

2AgNO3 + 2NaOH --> Ag2O\(\downarrow\) + 2NaNO3 + H2O

+ Không hiện tượng: HCl,NaCl, NaOH (1)

HCl + NaOH --> NaCl + H2O

- Cho các dd (1) tác dụng với quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: NaCl

d) 

- Cho quỳ tím tác dụng với các dd:

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: KCl; Na2SO4 (1)

- Cho các dd (1) tác dụng với Ba(OH)2:

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

Na2SO4 + Ba(OH)2 --> 2NaOH + BaSO4\(\downarrow\)

+ Không hiện tượng: KCl

13 tháng 12 2021

\(a,\) Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\):

- Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)

\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

- Ko hiện tượng: \(Cu,Mg(I)\)

Cho \((I)\) vào dd \(HCl\):

- Tan, sủi bọt khí không màu: \(Mg\)

\(Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)

 - Ko hiện tượng: \(Cu\)

\(b,\) Tương tự a, dùng dd \(NaOH\) để nhận biết \(Al\) và dd \(HCl\) để nhận biết \(Fe\) (\(Ag\) ko phản ứng với dd \(HCl\))